SBT Toán 7 Kết nối tri thức Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

844

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 7 Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 7 Bài 26.

Giải SBT Toán 7 Bài 26 (Kết nối tri thức): Phép cộng và phép trừ đa thức một biến

Bài 7.15 trang 28 sách bài tập Toán 7: Cho hai đa thức A(x) - x4 - 5x3 =x2 +5x - 1/3; B(x) = x4 - 2x3 +x2 - 5x - 2/3.

Hãy tính A(x)+B(x);A(x)B(x)

Phương pháp giải

Viết hai đa thức trong dấu ngoặc và nối chúng bởi dấu “+” (hay “-“). Sau đó bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Lời giải

a)

A(x)+B(x)=(x45x3+x2+5x13)+(x42x3+x25x23)=x45x3+x2+5x13+x42x3+x25x23=(x4+x4)+(5x32x3)+(x2+x2)+(5x5x)+(1323)=2x47x3+2x21

A(x)B(x)=(x45x3+x2+5x13)(x42x3+x25x23)=x45x3+x2+5x13x4+2x3x2+5x+23=(x4x4)+(5x3+2x3)+(x2x2)+(5x+5x)+(13+23)=3x3+10x+13

Bài 7.16 trang 28 sách bài tập Toán 7: Cho đa thức H(x) = x^4 - 3x^3- x + 1. Tìm đa thức P(x) và Q(x) sao cho

a)H(x)+P(x)=x52x2+2

b)H(x)Q(x)=2x3

Phương pháp giải

a)P(x)=(x52x2+2)H(x)

b)Q(x)=H(x)(2x3)

Lời giải

a)

H(x)+P(x)=x52x2+2P(x)=(x52x2+2)H(x)P(x)=x52x2+2(x43x3x+1)P(x)=x52x2+2x4+3x3+x1P(x)=x5x4+3x3+x+1

b)

H(x)Q(x)=2x3Q(x)=H(x)(2x3)Q(x)=(x43x3x+1)+2x3Q(x)=x4x3x+1

Bài 7.17 trang 28 sách bài tập Toán 7: Em hãy viết hai đa thức tuỳ ý A(x) và B(x). Sau đó tính C(x) = A(x) - B(x) và C'(x) = B(x) - A(x), rồi so sánh và nêu nhận xét về bậc, các hệ số của C(x) và C’(x). 

Phương pháp giải

- Chọn 2 đa thức: A(x)=x4+3x32x+1;B(x)=2x45x3+2x2x4

- Viết hai đa thức trong dấu ngoặc và nối chúng bởi dấu “+” (hay “-“). Sau đó bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.

Lời giải

2 đa thức:A(x)=x4+3x32x+1;B(x)=2x45x3+2x2x4

C(x)=A(x)B(x)=(x4+3x32x+1)(2x45x3+2x2x4)=(x42x4)+(3x3+5x3)2x2+(2x+x)+(1+4)=x4+8x32x2x+5

C(x)=B(x)A(x)=(2x45x3+2x2x4)(x4+3x32x+1)=(2x4x4)+(5x33x3)+2x2+(x+2x)+(41)=x48x3+2x2+x5

Nhận xét: Trong mọi trường hợp, các hệ số của hai hạng tử cùng bậc trong hai đa thức C(x) và C’(x) là hai số đối nhau.

Bài 7.18 trang 28 sách bài tập Toán 7: Cho các đa thức A(x) = 2x3- 2x2 + x -4; B(x) = 3x3 - 2x +3 ; C(x) = - x3 +1. Hãy tính:

a)A(x)+B(x)+C(x);

b) A(x)B(x)C(x). 

Phương pháp giải

A+B+C=A+(B+C)ABC=A(B+C)

Tính B + C

Lời giải

a)

A(x)+B(x)+C(x)=A(x)+[B(x)+C(x)]=2x32x2+x4+(3x32x+3x3+1)=2x32x2+x4+2x32x+4=(2x3+2x3)2x2+(x2x)+(4+4)=4x32x2x

b)

A(x)B(x)C(x)=A(x)[B(x)+C(x)]=2x32x2+x4(3x32x+3x3+1)=2x32x2+x42x3+2x4=(2x32x3)2x2+(x+2x)+(44)=2x2+3x8

Bài 7.19 trang 28 sách bài tập Toán 7: Gọi S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x). Biết rằng x = a là một nghiệm của đa thức A(x). Chứng minh rằng:

a) Nếu x = a là một nghiệm của B(x) thì a cũng là một nghiệm của S(x).

b) Nếu a không là nghiệm của B(x) thì a cũng không là nghiệm của S(x).

Phương pháp giải

+) S(x)=A(x)+B(x)

+) Biến đổi chứng minh S(a)=B(a) (Thay x = a vào biểu thức trên).

Lời giải 

S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x) nên S(x)=A(x)+B(x) (1)

x = a là một nghiệm của đa thức A(x) nên A(a)=0

Thay x = a vào (1) ta được:

S(a)=A(a)+B(a)S(a)=0+B(a)S(a)=B(a)

a)

Nếu a là nghiệm của B(x) thì B(a) = 0

S(a)=B(a)=0

Vậy a cũng là nghiệm của S(x).

b)

Nếu a không là nghiệm của B(x) thì B(a) # 0

S(a)=B(a)0

Vậy a cũng không là nghiệm của S(x). 

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối với tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 25: Đa thức một biến

Bài 27: Phép nhân đa thức một biến

Bài 28: Phép chia đa thức một biến

Ôn tập chương VII

Bài 29: Làm quen với biến cố

Đánh giá

0

0 đánh giá