SBT Toán 10 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 3

431

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 3 hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 10 Bài 1  .

SBT Toán 10 Kết nối tri thức: Bài tập cuối chương 3

Câu hỏi trang 40 SBT Toán 10

Bài 3.17 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có A^=15°,B^=45°. Giá trị của tanC bằng

A. 3;

B. 3;

C. 13;

D. 13.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Xét tam giác ABC ta có: A^+B^+C^=180°

C^=180°A^B^=180°15°45°=120°

Do đó tanC = tan120° = 3.

Ta chọn phương án A.

Bài 3.18 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=135°. Tích hoành độ và tung độ của điểm M bằng

A. 122;

B. 12;

C. 12;

D. 122.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có xOM^=135°.

sinxOM^=22 và cosxOM^=22

Mà xM = cosxOM^=22 và yM = sinxOM^=22

Do đó xM.yM = 22.22=12.

Ta chọn phương án C.

Bài 3.19 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM^=150°. N là điểm đối xứng với M qua trục tung. Giá trị của tanxON^ bằng

A. 13;

B. 13;

C. 3;

D. 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Vì N đối xứng với M qua trục tung nên ta có:

• xN = –xM

 cosxON^ = –cosxOM^

 cosxON^ = –cos150°

 cosxON^ = 32=32

• yN = yM

 sinxON^ = sinxOM^

 sinxON^ = sin150°

 sinxON^ = 12

Ta có: tanxON^ = sinxON^cosxON^=12:32=13.

Ta chọn phương án A.

Bài 3.20 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho góc nhọn α có tanα = 34. Giá trị của tích sinα.cosα bằng

A. 43;

B. 1225;

C. 2512;

D. 34.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: tanα = 34sinαcosα=34

sinα=34cosα

Do đó sinα.cosα = 34cosα.cosα = 34cos2α.

Mặt khác tanα = 34.

tan2α=916

1cos2α1=916

1cos2α=2516

cos2α=1625

Do đó sinα.cosα = 34.1625=1225.

Ta chọn phương án B.

Bài 3.21 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho góc α (0° < α < 180°) thõa mãn sinα + cosα = 1. Giá trị của cotα là

A. 0;

B. 1;

C. –1;

D. Không tồn tại.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có: sinα + cosα = 1.

 (sinα + cosα)2 = 12.

 sin2α + 2.sinα.cosα + cos2α = 1.

 (sin2α + cos2α) + 2.sinα.cosα = 1.

 1 + 2.sinα.cosα = 1.

 2.sinα.cosα = 0.

 sinα.cosα = 0.

 cosα = 0

(Vì 0° < α < 180° nên sinα > 0)

 cotα = cosαsinα=0sinα=0

Ta chọn phương án A.

Bài 3.22 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho góc α thỏa mãn sinα + cosα = 2. Giá trị của tanα + cotα là

A. 1;

B. –2;

C. 0;

D. 2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có: sinα + cosα = 2.

 (sinα + cosα)2 = 2

 sin2α + 2.sinα.cosα + cos2α = 2

 (sin2α + cos2α) + 2.sinα.cosα = 2

 1 + 2.sinα.cosα = 2

 2.sinα.cosα = 1

 sinα.cosα = 12

tanα + cotα = sinαcosα+cosαsinα

=sin2α+cos2αcosα.sinα=1cosα.sinα

=112=2

Ta chọn phương án D.

Bài 3.23 trang 40 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy lấy M thuộc nửa đường tròn đơn vị, sao cho cosxOM^=35 (H.3.4).

Trên mặt phẳng toạ độ Oxy lấy M thuộc nửa đường tròn đơn vị

Diện tích của tam giác AOM bằng

A. 45;

B. 25;

 

C. 35;

D. 310.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Gọi h là độ dài đường cao kẻ từ M đến OA của tam giác OAM.

Khi đó h = yM = sinxOM^

Mà sin2xOM^+ cos2xOM^ = 1

 sin2xOM^ = 1 – 352

 sin2xOM^ = 1625

Mà 90°<xOM^<180° sinxOM^ > 0

Do đó sinxOM^ = 45

Ta có: SΔAOM=12.h.OA=12.45.1=25.

Ta chọn phương án B.

Câu hỏi trang 41 SBT Toán 10

Bài 3.24 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm M thuộc nửa đường tròn đơn vị, sao cho xOM^=150° (H.3.5).

Bài 3.24 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Lấy N đối xứng với M qua trục tung. Diện tích của tam giác MAN bằng

A. 34;

B. 32;

C. 3;

D. 23.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Bài 3.24 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Bài 3.25 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho cosα = 14. Giá trị của P=tanα+2cotα2tanα+3cotα là

A. 1733;

B. 1733;

C. 12;

D. 1633.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có cosα = 14 cos2α = 116

Mà sin2α + cos2α = 1

 sin2α + 116 = 1

 sin2α = 1516

Ta có: P=tanα+2cotα2tanα+3cotα

=sinαcosα+2cosαsinα2sinαcosα+3cosαsinα=sin2α+2cos2αsinα.cosα2sin2α+3cos2αsinα.cosα

=sin2α+2cos2α2sin2α+3cos2α=1516+2.1162.1516+3.116=1733

Ta chọn phương án B.

Bài 3.26 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có a = 2, b = 3, c = 4. Bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC là

A. R=152;

B. R=715;

C. R=156;

D. R=815.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Tam giác ABC có a = 2, b = 3, c = 4 nên:

p=a+b+c2=2+3+42=92;

• p – a = 52;

• p – b = 32;

• p – c = 12;

Áp dụng công thức Heron ta có:

S=p.papbpc

S=92.52.32.12=3154

Mà S=abc4RR=abc4S=2.3.44.3154=815.

Ta chọn phương án D.

Bài 3.27 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có a = 4, b = 5, c = 6. Độ dài đường cao hb bằng

A. 372;

B. 327;

C. 374;

D. 347.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Tam giác ABC có a = 4, b = 5, c = 6 nên:

• p=a+b+c2=4+5+62=152;

• p – a = 72;

• p – b = 52;

• p – c = 32;

Áp dụng công thức Heron ta có:

S=p.papbpc

S=152.72.52.32=1574

Mà S=12hb.bhb=2Sb=2.15745=372.

Ta chọn phương án A.

Bài 3.28 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có a = 20, b = 16 và ma = 10. Diện tích của tam giác bằng

A. 92;

B. 100;

C. 96;

D. 88.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến cho tam giác ABC ta có:

ma2=b2+c22a24

102=162+c222024

162+c22=102+2024=200

 162 + c2 = 400

 c2 = 144

 c = 12.

Tam giác ABC có a = 20, b = 16, c = 12 nên:

• p=a+b+c2=20+16+122=24;

• p – a = 4;

• p – b = 8;

• p – c = 12.

Áp dụng công thức Heron ta có:

S=p.papbpc

S=24.4.8.12=96.

Ta chọn phương án C.

Bài 3.29 trang 41 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có a = 14, b = 9 và ma = 8. Độ dài đường cao ha bằng

A. 2457;

B. 1257;

C. 125;

D. 245.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến cho tam giác ABC ta có:

ma2=b2+c22a24

82=92+c221424

92+c22=82+1424=113

 92 + c2 = 226

 c2 = 145

 c = 145.

Tam giác ABC có a = 14, b = 9, c = 145 nên:

• p=a+b+c2=14+9+1452=23+1452;

• p – a = 5+1452;

• p – b = 5+1452;

• p – c = 231452;

Áp dụng công thức Heron ta có:

S=p.papbpc

S=23+1452.5+1452.5+1452.231452=245.

Mà S=12ha.aha=2Sa=2.24514=2457.

Ta chọn phương án A.

Câu hỏi trang 42 SBT Toán 10

Bài 3.30 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1Tam giác ABC có A^=45°, c = 6, B^=75°. Độ dài đường cao hb bằng

A. 32;

B. 32;

C. 62;

 

D. 23.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Xét tam giác ABC có: A^+B^+C^=180°

C^=180°A^B^=180°45°75°=60°

Áp dụng định lí sin ta có:

bsinB=csinCb=csinC.sinB

b=6sin60°.sin75°=63+1

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

• S=12bcsinA=12.63+1.6.sin45°

S=33.3+1

• S=12hb.bhb=2Sb=2.33.3+163+1=32.

Ta chọn phương án A.

Bài 3.31 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có A^=45°, c = 6, B^=75°. Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác bằng

A. 83;

B. 23;

C. 63;

D. 43.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Xét tam giác ABC có: A^+B^+C^=180°

C^=180°A^B^=180°45°75°=60°

Áp dụng định lí sin ta có:

csinC=2RR=c2sinC=62.sin60°

R=62.32=23.

Ta chọn phương án B.

Bài 3.32 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có diện tích S = 2R2. sin B.sinC, với R là độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác. Số đo góc A bằng

A. 60°;

B. 90°;

C. 30°;

D. 75º.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

asinA=bsinB=csinC=2R

 a = 2R.sinA; b = 2R.sinB và c = 2R.sinC.

Theo công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=abc4R=2RsinA.2RsinB.2RsinC4R

S=8R3.sinA.sinB.sinC4R

 S = 2R2.sin A.sinB.sinC.

Mà theo bài S = 2R2.sinB.sinC.

Do đó sinA = 1

A^=90°.

Ta chọn phương án B.

Bài 3.33 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có AB=5,AC=2 và C^=45°. Độ dài cạnh BC bằng

A. 3;

B. 2;

C. 3;

D. 2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

AB2 = AC2 + BC2 – 2.AC.BC.cosC

52 = 22 + BC2 – 2.2.22.BC

 BC2 – 12BC – 3 = 0

 BC = 2 (vì BC > 0)

Ta chọn phương án B.

Bài 3.34 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có C^=60°, AC = 2 và AB=7. Diện tích của tam giác ABC bằng

A. 32;

B. 33;

C. 332;

D. 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

AB2 = AC2 + BC2 – 2.AC.BC.cosC

72 = 22 + BC2 – 2.2.12.BC

 BC2 – 2BC – 3 = 0

 BC = 3 (vì BC > 0)

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12.AC.BC.sinC=12.2.3.sin60°=332.

Ta chọn phương án C.

Bài 3.35 trang 42 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Tam giác ABC có A^=60°, AB = 3 và BC=33. Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC là:

A. 3312;

B. 33+12;

C. 312;

D. 31.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA

332 = 32 + AC2 – 2.3.12.AC

 AC2 – 3AC – 18 = 0

 AC = 6 (vì AC > 0)

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12.AB.AC.sinA=12.3.6.sin60°=932.

Mà S = pr r=Sp

r=9323+6+332=3312

Ta chọn phương án A.

Câu hỏi trang 43 SBT Toán 10

Bài 3.36 trang 43 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Một ca nô xuất phát từ cảng A, chạy theo hướng đông với vận tốc 60 km/h. Cùng lúc đó, một tàu cá, xuất phát từ A, chạy theo hướng N30°E với vận tốc 50 km/h. Sau 2 giờ, hai tàu cách nhau bao nhiêu kilômét?

A. 110 km;

B. 112 km;

C. 111,4 km;

D. 110,5 km.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Giả sử chuyển vị trí của cảng A, ca nô và tàu cá sau 2 giờ chuyển động được mô tả như hình vẽ sau:

Một ca nô xuất phát từ cảng A, chạy theo hướng đông với vận tốc 60 km/h. Cùng lúc đó, một tàu cá

Vì ca nô chuyển động theo hướng đông và tàu cá chuyển động theo hướng N30°E nên ta có:

BAC^=90°30°=60°

Sau 2 giờ ca nô chạy được quãng đường AB bằng:

2.60 = 120 (km)

Sau 2 giờ tàu cá chạy được quãng đường AC bằng:

2.50 = 100 (km)

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosBAC^

 BC2 = 1202 + 1002 – 2.120.100.cos60°

 BC2 = 12 400

 BC ≈ 111,4 (km).

Ta chọn phương án C.

Bài 3.37 trang 43 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Một người đứng trên đài quan sát đặt ở cuối một đường đua thẳng. Ở độ cao 6 m so với mặt đường đua, tại một thời điểm người đó nhìn hai vận động viên A và B dưới các góc tương ứng là 60° và 30°, so với phương nằm ngang (H.3.6).

Một người đứng trên đài quan sát đặt ở cuối một đường đua thẳng

Khoảng cách giữa hai vận động viên A và B (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét) tại thời điểm đó là

A. 8 m.

B. 7 m.

C. 6 m.

D. 9 m.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Một người đứng trên đài quan sát đặt ở cuối một đường đua thẳng

Gọi H là chân đài quan sát ở cuối đường đua.

Khi đó ta có:

• MH = 6 (m);

• BMH^=90°30°=60°;

• AMH^=90°60°=30°;

Tam giác AMH vuông tại H nên ta có:

HA = MH.tanAMH^ = 6.tan30° = 23

Tam giác BMH vuông tại H nên ta có:

HB = MH.tanBMH^ = 6.tan60° =63

Do đó AB = HB – HA = 6323=43 ≈ 7 (m).

Ta chọn phương án B.

Bài 3.38 trang 43 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho góc tù α có sinα = 13.

a) Tính cosα, tanα, cotα.

b) Tính giá trị của các biểu thức:

A = sinα. cot(180° – α) + cos(180° – α).cot(90° – α);

B=3sinα+2cosα2sinα2cosα.

Lời giải:

a) Vì α là góc tù (90° < α < 180°) nên cosα < 0.

Ta có sin2α + cos2α = 1

19 + cos2α = 1

 cos2α = 89

 cosα = 223 (do cosα < 0)

Do đó:

• tanα =sinαcosα=13:223=122.

• cotα = cosαsinα=223:13=22.

Vậy cosα = 223; tanα = 122 và cotα = 22.

b) Ta có:

• cot(180° – α) = –cotα;

• cos(180° – α) = –cosα;

• cot(90° – α) = tanα;

Khi đó:

A = sinα. cot(180° – α) + cos(180° – α).cot(90° – α)

= sinα.(–cotα) + (–cosα).tanα

=13.22+223.122=22313=2213.

B=3sinα+2cosα2sinα2cosα

=313+2.2232132.223=14213+43=3

Vậy A=2213 và B = –3.

Bài 3.39 trang 43 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho sin15° = 624

a) Tính sin75°, cos105°, tan165°.

b) Tính giá trị của biểu thức:

A = sin75°. cos165° + cos105°. sin165°.

Lời giải:

Vì 0° < 15° < 90° nên cos15° > 0.

Ta có sin215° + cos215° = 1

6242 + cos215° = 1

 cos215° = 2+34

 cos15° = 2+32=8434

 cos15° =6+224=6+24

Do đó:

tan15° = sin15°cos15°=624:6+24=626+2

=6226+262=8434=23

a) Ta có:

• sin75° = sin(90° – 15°) = cos15° = 6+24;

• cos105° = cos(180° – 75°) = –cos75°

= –cos(90° – 15°) = –sin15°

Þ cos105° = 624=264.

• tan165° = tan(180° – 15°) = –tan15°

 tan165° = 2+3.

Vậy sin75° = 6+24; cos105° = 264 và tan165° = 2+3.

b) Ta có:

• sin165° = sin(180° – 15°) = sin15°

 sin165° = 624;

• cos165° = cos(180° – 15°) = –cos15°

 cos165° = 6+24

Khi đó:

A = sin75°. cos165° + cos105°. sin165°

6+24.6+24+264.624

=8+431684316

=8438+4316=1.

Vậy A = –1.

Bài 3.40 trang 43 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1 và Cho tam giác ABC có AB = 1, BC = 2.Tính độ dài cạnh và số đo các góc còn lại của tam giác.

Lời giải:

Cách 1:

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosABC^

 

 AC2 = 12 + 22 – 2.1.2.cos60°

 AC2 = 3

 AC = 3.

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

ABsinACB^=BCsinBAC^=ACsinABC^

1sinACB^=2sinBAC^=3sin60°=2

sinACB^=12 và sinBAC^=1

ACB^=30° và BAC^=90°.

Vậy AC=3;ACB^=30° và BAC^=90°.

Cách 2:

Tam giác ABC có AB = 1, BC = 2 nên ABBC=12

Mà ABC^=60°.

Do đó tam giác ABC vuông tại A BAC^=90°.

Suy ra ACB^=90°ABC^=30°

Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

AC2 = BC2 – AB2 = 22 – 12 = 3

 AC = 3.

Vậy AC=3;ACB^=30° và BAC^=90°.

Câu hỏi trang 44 SBT Toán 10

Bài 3.41 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có c = 1, a = 2 và B^=120°.

a) Tính b, A^,C^.

b) Tính diện tích của tam giác.

c) Tính độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác.

Lời giải:

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 b2 = 22 + 12 – 2.2.1.cos120°

 b2 = 7

 b = 7.

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=7+142.7.1=27

A^41°.

• cosC = a2+b2c22ab=4+712.2.7=527

C^19°.

Vậy b = 7,A^41° và C^19°.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12ac.sinB=12.2.1.sin120°=32.

Vậy diện tích của tam giác ABC bằng 32.

c) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

S=12.hb.bhb=2Sb=2.327=217.

Vậy độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác bằng 217.

Bài 3.42 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có a = 3, b = 5 và c = 7.

a) Tính các góc của tam giác, làm tròn đến độ.

b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

Lời giải:

a) Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=52+72322.5.7=1314

A^22°.

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 cosB = a2+c2b22ac=32+72522.3.7=1114

B^38°.

• c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosC

 cosC = a2+b2c22ab=32+52722.3.5=12

C^=120°.

Vậy A^22°,B^38° và C^=120°.

b) Tam giác ABC có a = 3, b = 5 và c = 7 nên:

p=a+b+c2=3+5+72=152

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có:

• S=12ab.sinC=12.3.5.sin120°=1534.

• S = pr r=Sp=1534152=32.

• S=abc4RR=abc4S=3.5.74.1534=73.

Vậy bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của tam giác ABC lần luợt bằng 32 và 73.

Bài 3.43 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=45°,C^=15° và b=2. Tính a, ha.

Lời giải:

Tam giác ABC có A^+B^+C^=180°

A^=180°B^C^=180°45°15°=120°

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

asinA=bsinBasin120°=2sin45°

a=2sin45°.sin120°=3.

Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12absinC=12.3.2.sin15°=334.

• S=12ha.aha=2Sa=2.3343=312.

Vậy a=3 và ha=312.

Bài 3.44 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có c = 5, a = 8 và B^=60°.

a) Tính b và số đo các góc A, C (số đo các góc làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị độ).

b) Tính độ dài đường cao kẻ từ B.

c) Tính độ dài trung tuyến kẻ từ A.

Lời giải:

a) Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta có:

• b2 = a2 + c2 – 2.a.c.cosB

 b2 = 82 + 52 – 2.8.5.cos60°

 b2 = 49

 b = 7.

• a2 = b2 + c2 – 2.b.c.cosA

 cosA = b2+c2a22bc=72+52822.7.5=17

A^82°.

• c2 = a2 + b2 – 2.a.b.cosC

 cosC = a2+b2c22ab=82+72522.8.7=1114.

C^=38°.

Vậy b = 7, A^82° và C^=38°.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12acsinB=12.8.5.sin60°=103.

• S=12hb.bhb=2Sb=2.1037=2037.

Vậy độ dài đường cao kẻ từ B của tam giác ABC bằng 2037.

c) Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác ta có:

ma2=b2+c22a24=72+522824=21

ma=21.

Vậy độ dài đường trung tuyến kẻ từ A của tam giác ABC là ma=21.

Bài 3.45 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có B^=15°,C^=30° và c = 2.

a) Tính số đo góc A và độ dài các cạnh a, b.

b) Tính diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

c) Lấy điểm D thuộc cạnh AB sao cho BCD^=DCA^ (tức CD là phân giác của góc BCA^). Tính độ dài CD.

Lời giải:

a) Xét tam giác ABC có: A^+B^+C^=180°

A^=180°B^C^=180°15°30°=135°

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

asinA=bsinB=csinC

asin135°=bsin15°=2sin30°=4

 a = 4.sin135° = 22 và b = 4.sin15° = 62.

Vậy A^=135°,a=22 và b = 62.

b) Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ABC ta có:

• S=12.ab.sinC=12.22.62.sin30°=31.

• S=abc4RR=abc4S=22.62.24.31=2.

Vậy diện tích và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC lần lượt là S=31 và R = 2.

c)

Bài 3.45 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Vì CD là tia phân giác của BCA^ nên BCD^=DCA^=12BCA^=15°

Mà B^=15°

Do đó tam giác BCD cân tại D.

Gọi I là trung điểm của BC, khi đó DI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

 IB = IC = 12BC=12.22=2 và DI  BC.

Xét tam giác CDI vuông tại I ta có:

CD = CIcosICD^=2cos15°=231.

Vậy CD = 231.

Bài 3.46 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên biển, một tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy về phương đông 15 km tới B, rồi chuyển sang hướng E30°S chạy tiếp 20 km nữa tới đảo C.

a) Tính khoảng cách từ A tới C (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị kilômét).

b) Xác định hướng từ A tới C (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị độ).

Lời giải:

Giả sử các vị trí cảng A, B và đảo C được mô tả như hình vẽ dưới đây:

Trên biển, một tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy về phương đông 15 km tới B

a) Do tàu cá xuất phát từ cảng A, chạy theo hướng đông tới B, rồi chuyển sang hướng E30°S chạy tiếp tới đảo C nên ta có:

ABC^=180°30°=150°

Áp dụng định lí côsin ta có:

AC2 = AB2 + BC2 – 2.AB.BC.cosABC^

 AC2 = 152 + 202 – 2.15.20.cos150°

 AC2 = 625 + 3003.

 AC ≈ 34 (km).

b) Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta được:

BCsinCAB^=ACsinABC^

sinCAB^=sinABC^AC.BCsin150°34.200,2941

CAB^17°

Vậy hướng từ A đến C là E17°S.

Bài 3.47 trang 44 sách bài tập Toán lớp 10 Tâp 1: Trên sườn đồi, với độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn tạo bởi sườn đồi với phương nằm ngang) có một cây cao mọc thẳng đứng. Ở phía chân đồi, cách gốc cây 30 m, người ta nhìn ngọn cây dưới một góc 45° so với phương nằm ngang. Tính chiều cao của cây đó (làm tròn đến hàng đơn vị, theo đơn vị mét).

Lời giải:

Giả sử người quan sát từ điểm A cách gốc cây B một khoảng 30m, nhìn ngọn cây C dưới góc 45° như hình vẽ dưới đây:

Trên sườn đồi, với độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn

Do sườn đồi có độ dốc 12% (độ dốc của sườn đồi được tính bằng tang của góc nhọn tạo bởi sườn đồi với phương nằm ngang) nên tanHAB^ = 12% = 0,12.

HAB^7°.

Do đó BAC^=HAC^HAB^=45°7°=38° và BCA^=90°HAC^=45°.

Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:

BCsinBAC^=ABsinBCA^

BC=ABsinBCA^.sinBAC^30sin45°.sin38°26m

Vậy chiều cao của cây đó khoảng 26 m.

Đánh giá

0

0 đánh giá