SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

456

Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

SBT Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 1 trang 8 SBT Toán 10: Tính biệt thức và nghiệm (nếu có) của tam thức bậc hai sau. Xác định dấu của chúng tại x=2

a) f(x)=2x2+3x4

b) g(x)=2x2+8x+8

c) h(x)=3x2+7x10

Lời giải:

a) Biệt thức của f(x) là Δ=324.(2).(4)=23

Ta có Δ<0 nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm

f(2)=2.(2)2+3.(2)4=18<0 nên f(x) âm tại x=2

b) Biệt thức của g(x) là Δ=824.2.8=0

Ta có Δ=0 nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép x1=x2=2

Vậy nghiệm của g(x) là 2

Do đó g(2)=0 nên g(x) không âm, không dương tại x=2

c) Biệt thức của h(x) là Δ=724.3.(10)=169

Ta có Δ>0 nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là  x=103 hoặc x=1

Vậy nghiệm của h(x) là 103 và 1

h(2)=3.(2)2+7.(2)10=12<0 nên h(x) âm tại x=2

a) Biệt thức của f(x) là \(\Delta  = {3^2} - 4.\left( { - 2} \right).\left( { - 4} \right) =  - 23\)

Ta có \(\Delta  < 0\) nên tam thức bậc hai đã cho vô nghiệm

\(f( - 2) =  - 2.{( - 2)^2} + 3.( - 2) - 4 =  - 18 < 0\) nên f(x) âm tại \(x =  - 2\)

b) Biệt thức của g(x) là \(\Delta  = {8^2} - 4.2.8 = 0\)

Ta có \(\Delta  = 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  - 2\)

Vậy nghiệm của g(x) là 2

Do đó g(2)=0 nên g(x) không âm, không dương tại \(x =  - 2\)

c) Biệt thức của h(x) là \(\Delta  = {7^2} - 4.3.\left( { - 10} \right) = 169\)

Ta có \(\Delta  > 0\) nên tam thức bậc hai đã cho có hai nghiệm là  \(x =  - \frac{{10}}{3}\) hoặc x=1

Vậy nghiệm của h(x) là 103 và 1

\(h( - 2) = 3.{( - 2)^2} + 7.( - 2) - 10 =  - 12 < 0\) nên h(x) âm tại \(x =  - 2\)

Câu hỏi trang 9 SBT Toán 10

Bài 2 trang 9 SBT Toán 10: Tìm giá trị của tham số để:

a) f(x)=(2m8)x2+2mx+1 là một tam thức bậc hai

b) f(x)=(2m+3)x2+3x4m2 là một tam thức bậc hai có x=3 là một nghiệm

c) f(x)=2x2+mx3 dương tại x=2       

Lời giải:

a) f(x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi  2m80m4

Vậy để f(x) là tam thức bậc hai thì m4

b) f(x) là tam thức bậc hai khi và chỉ khi  2m+30m32

Mặt khác, x=3 là nghiệm của f(x) khi và chỉ khi f(3)=0

hay f(3)=(2m+3).32+3.34m2=04m2+18m+36=0

Suy ra m=32 hoặc m=6

Vậy để f(x) là tam thức bậc hai và có nghiệm là x=3 thì m=6

c) Hàm số f(x) có a=20 nên là tam thức bậc hai

f(x)=2x2+mx3 dương tại x=2 khi và chỉ khi f(2)>0

hay f(2)=2.22+2m3>0m>52

Vậy để f(x) dương tại x=2 thì m>52

Bài 3 trang 9 SBT Toán 10: Tìm các giá trị của tham số để:

a) f(x)=(m2+9)x2+(m+6)x+1 là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất

b) f(x)=(m1)x2+3x+1 là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt

c) f(x)=mx2+(m+2)x+1 là một tam thức bậc hai vô nghiệm

Phương pháp giải:

Sử dụng biệt thức delta Δ=b24ac

          Nếu Δ<0 suy ra phương trình vô nghiệm

          Nếu Δ=0 suy ra phương trình có nghiệm kép

          Nếu Δ>0 suy ra phương trình hai nghiệm phân biệt

Lời giải:

a) Để f(x) là tam thức bậc hai thì m2+90 đúng với mọi mR

Mặt khác, tam thức trên có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi Δ=0

hay (m+6)24.(m2+9)=03m2+12m=0 suy ra m=0 hoặc m=4

Vậy khi m=0 hoặc m=4 thì f(x)=(m2+9)x2+(m+6)x+1 là một tam thức bậc hai có một nghiệm duy nhất

b) Để f(x) là tam thức bậc hai thì m10m1     (*)

Mặt khác, tam thức trên có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi Δ>0

hay 324.(m1)>04m+13>0m<134        (**)

Kết hợp (*) và (**) ta được m(;134)1

Vậy khi m(;134)1 thì f(x)=(m1)x2+3x+1 là một tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt

c) Để f(x) là tam thức bậc hai thì m0           

Mặt khác, tam thức trên vô nghiệm khi và chỉ khi Δ<0

hay (m+2)24m<0m2+4<0

Ta có m20mRm2+44>0mR,

Vậy không có giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bài 4 trang 9 SBT Toán 10: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho trong hình dưới đây, xét dấu của tam thức bậc hai tương ứng:

Lời giải:

a) f(x)>0 dương trên khoảng (;2,5) và (3;+)

   f(x)<0 âm trên khoảng (2,5;3)

b) g(x)>0 dương với mọi x1

c) h(x)<0 âm với mọi xR

Bài 5 trang 9 SBT Toán 10: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:

a) f(x)=x25x+4   

b) f(x)=13x2+2x3

c) f(x)=3x2+6x+4

d) f(x)=2x2+3x+5

e) f(x)=6x2+3x1 

g) f(x)=4x2+12x+9

Lời giải:

a) f(x)=x25x+4 có Δ=9>0 , hai nghiệm phân biết x1=1,x2=4 và có a=1>0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) dương trong hai khoảng (;1) và (4;+), âm trong khoảng (1;4)

b) f(x)=13x2+2x3 có Δ=0 , có nghiệm kép x1=x2=3và có a=13<0

Vậy f(x) âm với mọi x3

c) f(x)=3x2+6x+4 có Δ=12<0 và có a=3>0

Vậy f(x) dương với mọi xR

d) f(x)=2x2+3x+5 có Δ=49>0 , hai nghiệm phân biết x1=1,x2=52 và có a=2<0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) âm trong khoảng (;1) và (52;+), dương trong khoảng (1;52)

e) f(x)=6x2+3x1 có Δ=15<0 và có a=6<0

Vậy f(x) âm với mọi xR

g) f(x)=4x2+12x+9 có Δ=0 , có nghiệm kép x1=x2=32và có a=4>0

Vậy f(x) dương với mọi x32

a) f(x)=x25x+4 có \(\Delta  = 9 > 0\) , hai nghiệm phân biết x1=1,x2=4 và có a=1>0

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) dương trong hai khoảng (;1) và (4;+), âm trong khoảng (1;4)

 

b) \(f\left( x \right) =  - \frac{1}{3}{x^2} + 2x - 3\) có \(\Delta  = 0\) , có nghiệm kép x1=x2=3và có \(a =  - \frac{1}{3} < 0\)

Vậy f(x) âm với mọi x3

c) f(x)=3x2+6x+4 có \(\Delta  =  - 12 < 0\) và có a=3>0

Vậy f(x) dương với mọi xR

d) \(f\left( x \right) =  - 2{x^2} + 3x + 5\) có \(\Delta  = 49 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} =  - 1,{x_2} = \frac{5}{2}\) và có \(a =  - 2 < 0\)

Ta có bảng xét dấu f(x) như sau:

Vậy f(x) âm trong khoảng (;1) và (52;+), dương trong khoảng (1;52)

e) \(f\left( x \right) =  - 6{x^2} + 3x - 1\) có \(\Delta  =  - 15 < 0\) và có \(a =  - 6 < 0\)

Vậy f(x) âm với mọi xR

g) f(x)=4x2+12x+9 có \(\Delta  = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} =  - \frac{3}{2}\)và có a=4>0

Vậy f(x) dương với mọi \(x \ne  - \frac{3}{2}\)

Bài 6 trang 9 SBT Toán 10: Tìm các giá trị của tham số để:

a) f(x)=(m+1)x2+5x+2 là tam thức bậc hai không đổi dấu trên R

b) f(x)=mx27x+4 là tam thức bậc hai âm với mọi xR

c) f(x)=3x24x+(3m1)là tam thức bậc hai dương với mọi xR

d) f(x)=(m2+1)x23mx+1 là tam thức bậc hai âm với mọi xR

Lời giải:

a) f(x) là tam thức bậc hai khi và khi m+10m1

Mặt khác, để tam thức bậc hai không đổi dấu trên R , tức là không cắt trục hoành (hay f(x)=0 vô nghiệm) khi và chỉ khi Δ<0

hay 524(m+1).2<08m+17<0m>178

Vậy để f(x)=(m+1)x2+5x+2 là tam thức bậc hai không đổi dấu trên R thì m>178

b) f(x) là tam thức bậc hai khi và khi m0

Mặt khác, f(x) âm với mọi xR khi và chỉ khi a<0 và Δ<0

hay {m<0(7)24m.4<0{m<0m>4916 (Vô lý)

Vậy không có giá trị nào của tham số m thỏa mãn yêu cầu.

c) f(x) có a=3>0, suy ra f(x)  dương với mọi xR khi và chỉ khi Δ<0

hay (4)24.3.(3m1)<036m+28<0m>79

Vậy để f(x)=3x24x+(3m1)là tam thức bậc hai dương với mọi xR thì m>79

d) f(x)=(m2+1)x23mx+1 có a=m2+1>0mR

mà để f(x) âm với mọi xR thì a<0 và Δ<0

Vậy không tồn tại giá trị m để f(x)=(m2+1)x23mx+1 là tam thức bậc hai âm với mọi xR

Câu hỏi trang 10 SBT Toán 10

Bài 7 trang 10 SBT Toán 10: Chứng minh rằng

a) 2x2+3x+1>0 với mọi xR

b) x2+x+140 với mọi xR

c) x2<2x+3 với mọi xR

Lời giải:

a) Tam thức 2x2+3x+1 có Δ=(3)24.2=5<0 và a=2>0

Suy ra 2x2+3x+1>0xR  (đpcm)

b) Tam thức x2+x+14 có Δ=124.14=0, có nghiệm kép x=12 và a=1>0

Suy ra x2+x+140 với mọi xR  (đpcm)

c) x2<2x+3 với mọi xR         x22x+3>0 với mọi xR

Xét tam thức x22x+3 ta có Δ=(2)24.3=8<0 và a=1>0

Suy ra x22x+3>0 với mọi xRx2<2x+3        (đpcm)

Bài 8 trang 10 SBT Toán 10: Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (1;4),(0;3) và (1;14)

b) Đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (0;2),(2;6) và (3;13)

c) f(5)=33,f(0)=3 và f(2)=19

Lời giải:

a) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (1;4),(0;3) và (1;14) nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:

{4=a(1)2+b(1)+c3=a.02+b.0+c14=a(1)2+b(1)+c{ab+c=4c=3a+b+c=14{a=12b=5c=3

Từ a, b, c đã xác định được ta có Δ=169>0, tam thức có hai nghiệm phân biệt x=34 và x=13, trong đó a=12<0

Ta có bảng biến thiên sau đây

 

Vậy tam thức đã cho có dạng là f(x)=12x25x+3 dương trên khoảng (34;13), âm trên khoảng (;34) và (13;+)

b) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (0;2),(2;6) và (3;13)

 nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:

{2=a.02+b.0+c6=a.22+b.2+c13=a.32+b.3+c{c=24a+2b+c=69a+3b+c=13{a=1b=2c=2

 

Từ a, b, c đã xác định được ta có Δ=12>0, tam thức có hai nghiệm phân biệt x=13 và x=1+3, trong đó a=1>0

Ta có bảng biến thiên sau đây

 

Vậy tam thức đã cho có dạng là f(x)=x2+2x2 âm  trên khoảng (13;1+3), dương trên khoảng (;13) và (1+3;+)

c) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì f(5)=33 nên a.(5)2+b.(5)+c=33

Vì f(0)=3 nên a.02+b.0+c=3

Vì f(2)=19 nên a.22+b.2+c=19

Từ đó ta có hệ

{a.(5)2+b.(5)+c=33a.02+b.0+c=3a.22+b.2+c=19{25a5b+c=33c=34a+2b+c=19{25a5b=304a+2b=16c=3{a=2b=4c=3

Vậy f(x)=2x2+4x+3, có Δ=222.3=2<0 và a=2>0nên f(x)>0 với mọi xR.

Xác định giá trị của các hệ số a, b, c và xét dấu của tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c trong mỗi trường hợp sau:

a) Đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (1;4),(0;3) và (1;14)

b) Đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (0;2),(2;6) và (3;13)

c) f(5)=33,f(0)=3 và f(2)=19

Lời giải chi tiết

a) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (1;4),(0;3) và (1;14) nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:

{4=a(1)2+b(1)+c3=a.02+b.0+c14=a(1)2+b(1)+c{ab+c=4c=3a+b+c=14{a=12b=5c=3

Từ a, b, c đã xác định được ta có Δ=169>0, tam thức có hai nghiệm phân biệt x=34 và x=13, trong đó a=12<0

Ta có bảng biến thiên sau đây

 

Vậy tam thức đã cho có dạng là f(x)=12x25x+3 dương trên khoảng (34;13), âm trên khoảng (;34) và (13;+)

b) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì đồ thị của hàm số y=f(x) đi qua ba điểm có tọa độ là (0;2),(2;6) và (3;13)

 nên thay tọa độ của ba điểm vào phương trình tổng quát ta có:

{2=a.02+b.0+c6=a.22+b.2+c13=a.32+b.3+c{c=24a+2b+c=69a+3b+c=13{a=1b=2c=2

 

Từ a, b, c đã xác định được ta có Δ=12>0, tam thức có hai nghiệm phân biệt x=13 và x=1+3, trong đó a=1>0

Ta có bảng biến thiên sau đây

 

Vậy tam thức đã cho có dạng là f(x)=x2+2x2 âm  trên khoảng (13;1+3), dương trên khoảng (;13) và (1+3;+)

c) Giả sử tam thức bậc hai có công thức tổng quát là f(x)=ax2+bx+c

Vì f(5)=33 nên a.(5)2+b.(5)+c=33

Vì f(0)=3 nên a.02+b.0+c=3

Vì f(2)=19 nên a.22+b.2+c=19

Từ đó ta có hệ

{a.(5)2+b.(5)+c=33a.02+b.0+c=3a.22+b.2+c=19{25a5b+c=33c=34a+2b+c=19{25a5b=304a+2b=16c=3{a=2b=4c=3

Vậy f(x)=2x2+4x+3, có Δ=222.3=2<0 và a=2>0nên f(x)>0 với mọi xR.

Đánh giá

0

0 đánh giá