SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 26: Bài tập cuối chương 6

247

Với giải Câu hỏi trang 26 SBT Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức trong Bài tập cuối chương 6 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 26: Bài tập cuối chương 6

Bài 6.55 trang 26 sách bài tập Toán 10Cho hàm số: 

 (ảnh 1)

a) Tìm tập xác định của hàm số

b) Vẽ đồ thị hàm số

c) Từ đồ thị vẽ ở ý b) hãy chỉ ra các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số

d) Tìm tập giá trị của hàm số

Lời giải:

a) Ta có: Hàm số xác định khi 2x<11x<1 và 1x3 hay x[2;1)[1;1)[1;3]

=> tập xác định là [2;1)[1;1)[1;3]=[2;3]

b) Đồ thị:

+ Vẽ đường thẳng y=2x+3, giữ lại đường thẳng với 2x<1 và bỏ phần còn lại.

+ Vẽ đường thẳng y=12x+32, giữ lại đường thẳng với 2x<1 và bỏ phần còn lại.

+ Vẽ đường thẳng y=12x+92, giữ lại đường thẳng với 1x3 và bỏ phần còn lại.

c) Quan sát từ trái sang phải:

+ Đồ thị hàm số đi lên trên khoảng (-2;-1) và (-1;2)

=> Hàm số đồng biến trên (-2 ; 1)

+ Đồ thị đi xuống trên (1;3) => Hàm số nghịch biến trên (1 ; 3)

d) Quang sát đồ thị,

+ với x thuộc [-2;1) thì giá trị của y thuộc [-1;2)

+ với x thuộc [1;3] thì giá trị của y thuộc [3;4]

=> Tập giá trị của hàm số là [1;2)[3;4]

Bài 6.56 trang 26 sách bài tập Toán 10Với mỗi hàm số dưới đây, hãy vẽ đồ thị, tìm tập xác định, tập giá trị, khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của chúng.

a) y=|x1|+|x+1| 

b) y={x+1,x<1x21,x1

Lời giải:

a) Ta có bảng xét dấu sau:

Từ bảng xét dấu suy ra:

-  Với x < -1 thì hàm số có dạng y=1xx1y=2x      

-  Với -1 ≤ x < 1 thì hàm số có dạng y=1x+x+1y=2   

-  Với x ≥ 1 thì hàm số có dạng y=x1+x+1y=2x

Khi đó: y=|x1|+|x+1|={2x,x<12,1x<12x,x1

Ta có đồ thị:

 

Hàm số y=|x1|+|x+1| có:

+ Tập xác định là R 

+ Tập giá trị là [2;+)

+ Hàm số nghịch biến trên (;1), không đổi (hàm hằng) trên (-1 ; 1) và đồng biến trên (1;+)

b) y={x+1,x<1x21,x1

Ta có đồ thị:

Hàm số y={x+1,x<1x21,x1 có:

+ Tập xác định là R                                         

+ Tập giá trị là R

+ Hàm số đồng biến trên (;1) và (0;+); nghịch biến trên (-1 ; 0)

Bài 6.57 trang 26 sách bài tập Toán 10Dựa vào đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c, hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c trong mỗi trường hợp dưới đây

Lời giải:

a) Parabol có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a < 0

Hoành độ đỉnh parabol có giá trị âm nên −b/2a < 0 mà a < 0. Do đó b < 0

Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị dương nên c > 0

Vậy a < 0, b < 0, c > 0

b) Parabol có bề lõm quay lên trên nên hệ số a > 0

Hoành độ đỉnh parabol có giá trị dương nên −b/2a > 0 mà a > 0. Do đó b < 0

Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị dương nên c > 0

Vậy a > 0, b < 0, c > 0

c) Parabol có bề lõm quay lên trên nên hệ số a > 0

Hoành độ đỉnh parabol có giá trị âm nên −b/2a < 0 mà a > 0. Do đó b > 0

Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung bằng 0 nên c = 0

Vậy a > 0, b > 0, c = 0

b) Parabol có bề lõm quay xuống dưới nên hệ số a < 0

Hoành độ đỉnh parabol có giá trị dương nên −b/2a > 0 mà a < 0. Do đó b > 0

Từ đồ thị suy ra tung độ giao điểm của đồ thị với trục tung có giá trị âm nên c < 0

Vậy a < 0, b > 0, c < 0

Bài 6.58 trang 26 sách bài tập Toán 10Trong mỗi trường hợp dưới đây, hãy vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ rồi xác định tọa độ giao điểm của chúng

a) y=x+3 và y=x24x+1

b) y=2x5 và y=x24x1

Lời giải:

a) y=x+3 và y=x24x+1

 

+) Vẽ đồ thị

- Đồ thị hàm số y=x+3 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (3;0)

- Đồ thị hàm số y=x24x+1 là đường parabol có a = -1 < 0 nên có bề lõm quay xuống dưới.

Đỉnh I(2;5), trục đối xứng x = -2. Giao điểm của parabol với trục Oy là điểm (0 ; 1) và cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ x=25 và x=2+5

+) Tìm giao điểm

Xét phương trình hoành độ: x+3=x24x+1x23x2=0x=1 hoặc x = -2

Với x = -1 thì = 4 ;    với x = -2 thì y = 5

Vậy giao điểm hai đồ thị là 2 điểm (-1 ; 4) và (-2 ; 5)

b) y=2x5 và y=x24x1

+) Vẽ đồ thị

- Đồ thị hàm số y=2x5 là đường thẳng đi qua 2 điểm (0 ; -5) và (52;0)

- Đồ thị hàm số y=x24x1 là đường parabol có a = 1 > 0 nên có bề lõm quay lên trên.

Đỉnh I(2;5), trục đối xứng x = 2. Giao điểm của parabol với trục Oy là điểm (0 ; -1) và cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ x=25 và x=2+5

 

+) Tìm giao điểm

Xét phương trình hoành độ: 2x5=x24x1x26x+4=0x=35 hoặc x = 3+5

Với x = 35 thì 125 ;    với x = 3+5 thì y = 1+25

Vậy giao điểm hai đồ thị là 2 điểm (35 ; 125) và (3+5 ; 1+25)

Bài 6.59 trang 26 sách bài tập Toán 10Vẽ đồ thị mỗi hàm số sau, từ đó suy ra tập nghiệm của bất phương trình tương ứng

a) y=x23x+2 và bất phương trình x23x+20

b) y=x2x6 và bất phương trình x2x6<0

Lời giải:

a) y=x23x+2 và bất phương trình x23x+20

+) Vẽ đồ thị

Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh I(32;14). Trục đối xứng x=32

Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; 2) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 1 và x = 2

 

+) Giải BPT x23x+20

Từ đồ thị ta thấy với ≤ 1 hoặc x ≥ 2 thì đồ thị hàm số y=x23x+2 nằm phía trên trục hoành.

Vậy tập nghiệm của BPT x23x+20 là (;1][2;+)

b) y=x2x6 và bất phương trình x2x6<0

+) Vẽ đồ thị

Ta có: a = 1 > 0 nên parabol có bề lõm quay lên trên. Đỉnh I(12;254). Trục đối xứng x=12

Giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0 ; -6) và đồ thị cắt trục Ox tại 2 điểm có hoành độ là x = 3 và x = -2

 

+) Giải BPT x2x6<0

Từ đồ thị ta thấy với -2 < < 3 thì đồ thị hàm số y=x2x6 nằm phía dưới trục hoành.

Vậy tập nghiệm của BPT x2x6<0 là (2;3)

Bài 6.60 trang 26 sách bài tập Toán 10Tìm các giá trị của tham số m để:

a) Hàm số y=1mx22mx+5 có tập xác định R

b) Tam thức bậc hai y=x2+mx1 có dấu không phụ thuộc vào x

c) Hàm số  y=2x2+mxm6có tập xác định chỉ gồm một phần tử .

Lời giải:

a) Xét hàm số y=1mx22mx+5

+) Với m = 0 thì hàm số có dạng y=15 có tập xác định là R. Do đó m = 0 thỏa mãn
+) Với m ≠ 0, hàm số y=1mx22mx+5 có tập xác định R khi và chỉ khi mx22mx+5>0,xR 

Ta có: mx22mx+5>0,xRm>0 và Δ=m25m<0 m>0 và 0<m<5 0<m<5

Kết hợp các điều kiện, với m[0;5) thì hàm số y=1mx22mx+5 có tập xác định R

b) Tam thức bậc hai y=x2+mx1 có a = -1 < 0

Khi đóy=x2+mx1 có dấu không phụ thuộc vào x khi và chỉ khi y=x2+mx1 < 0 xR

Δ=m24<02<m<2

Vậy với m(2;2) thì Tam thức bậc hai y=x2+mx1 có dấu không phụ thuộc vào x

c) Hàm số  y=2x2+mxm6có tập xác định chỉ gồm một phần tử khi và chỉ khi

2x2+mxm6=0 có nghiệm kép Δ=m28(m+6)=0

 m28m48=0m=4hoặc m = 12

Vậy với m{4;12} thì Hàm số  y=2x2+mxm6có tập xác định chỉ gồm một phần tử .

Đánh giá

0

0 đánh giá