Công thức Tích vô hướng của hai vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

296

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Công thức Tích vô hướng của hai vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024 gồm đầy đủ các phần: Lý thuyết, phương pháp giải, bài tập minh họa có lời giải chi tiết giúp học sinh làm tốt bài tập Toán 10 từ đó học tốt môn Toán. Mời các bạn đón xem:

 Công thức Tích vô hướng của hai vectơ (50 bài tập minh họa) HAY NHẤT 2024

I. Lí thuyết tổng hợp

- Định nghĩa: Cho hai vectơ a và b đều khác vectơ 0. Tích vô hướng của a và b là một số, kí hiệu là a.b, được xác định bởi công thức: a.b=a.b.cos(a,b)

- Chú ý:

+) Khi ít nhất một trong hai vectơ a và b bằng vectơ 0 ta quy ước: a.b=0.

+) Với hai vectơ a và b (a,b0), ta có: a.b=0ab.

+) Tích vô hướng a.a được kí hiệu là a2 và số này được gọi là bình phương vô hướng của a, ta có:  a2=a2

- Biểu thức tọa độ của tích vô hướng: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ a=(a1;a2) và b=(b1;b2) đều khác 0.  Khi đó, ta có: a.b=a1.b1+a2.b2.

- Điều kiện để hai vectơ vuông góc: Cho hai vectơ a=(a1;a2) và b=(b1;b2) đều khác 0, khi đó:

aba.b=0a1.b1+a2.b2=0

II. Các công thức.

Cho hai vectơ a=(a1;a2) và b=(b1;b2) đều khác 0, ta có:

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

III. Ví dụ minh họa

Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính bình phương vô hướng của vectơ OA , tích vô hướng AB.AD và tích vô hướng AC.AB.

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Lời giải:

Xét tam giác ABC vuông cân tại B (do ABCD là hình vuông) :

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Ta có hình vuông ABCD tâm O  O là trung điểm của đường chéo AC, BD.

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

Bài 2: Cho hai vectơ a=(4;5) và b=(3;7). Tính tích vô hướng a.b.

Lời giải:

Ta có:

a.b=4.3+5.7=47

Bài 3: Cho hai vectơ u=(5;4) và v=(3m;5). Tìm m để uv.

Lời giải:

Ta có:

Công thức Tích vô hướng của hai vectơ chi tiết nhất - Toán lớp 10 (ảnh 1)

IV. Bài tập vận dụng 

Câu 1: Cho tứ diện ABCD có AC = (3/2)AD, ∠CAB = ∠DAB = 60°, CD = AD. Gọi α là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng?

A. cosα = (3/4)                B. α = 60°                C. α = 30°                D. cosα = 1/4

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn D

Câu 2: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và ∠BAC = ∠BAD = 60°, ∠CAD = 90°. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD . Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và IJ ?

A. 120°                B. 90°                C. 60°                D. 45°

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Xét tam giác ICD có J là trung điểm đoạn CD ⇒ IJ = (1/2)(IC + ID)

Tam giác ABC có AB = AC và ∠BAC = 60° nên tam giác ABC đều ⇒ CI ⊥ AB    (1)Tương tự, ta có tam giác ABD đều nên DI ⊥ AB    (2)

Từ ( 1) và (2) ta có

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn B

Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN ; SC) bằng

A. 45°                B. 30°                C. 90°                D.60°

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Do ABCD là hình vuông cạnh a ⇒ AC = a√2

Ta có : AC2 = 2a2= SA2 + SC2

⇒ tam giác SAC vuông taị S.

Từ giả thiết ta có MN là đường trung bình của tam giác DSA ⇒ MN = (1/2).SA

Khi đó

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn C

Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính AB.EG

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Ta có: EGCA là hình bình hành nên EG = AC ⇒ AB.EG = AB.AC

Mặt khác AC = AB + AD ( quy tắc hình hộp) .

Suy ra

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn B

Câu 5: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trị B1M.BD1 là:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn A

Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:

A. 60°                B. 30°                C. 90°                D. 45°

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

+ Gọi M là trung điểm của CD

+ Tam giác ACD và tam giác BCD là tam giác đều ( vì ABCD là tứ diện đều) có AM ; BM là hai đường trung tuyến ứng với cạnh CD nên đồng thời là đường cao.

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Suy ra AB ⊥ CD nên số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90°.

Chọn C

Câu 7: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ?

A. 0°                B. 30°                C. 90°                D. 60°

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Câu 8: Cho hai vectơ a và b thỏa mãn: Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết. Gọi α là góc giữa hai vectơ a và b. Chọn khẳng định đúng?

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Câu 9: Cho tứ diện ABCD. Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

A. k = 1                B. k = 2                C. k = 0                D. k = 4

Lời giải:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn đáp án C

Câu 10: Trong không gian cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chọn hệ thức đúng?

A. AB2 + AC2 + BC2 = 2.(GA2 + GB2 + GC2)

B. AB2 + AC2 + BC2 = GA2 + GB2 + GC2

C. AB2 + AC2 + BC2 = 4.(GA2 + GB2 + GC2)

D. AB2 + AC2 + BC2 = 3.(GA2 + GB2 + GC2)

Lời giải:

Cách 1

Ta có

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Tương tự ta suy ra được GA2 + GB2 + GC2

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết

Chọn đáp án D.

V. Bài tập tự luyện 

Bài 1: Cho các vectơ u(u1;u2;u3) và v(v1;v2;v3), uv=0 khi và chỉ khi:

   A. u1v1+u2v2+u3v3=0

   B. u1+v1+u2+v2+u3+v3=0

   C. u1v1+u2v2+u3v3=1

   D. u1v2+u2v3+u3v1=-1

Lời giải:

Đáp án : A

Bài 2: Cho hai vectơ a và b tạo với nhau góc 600 và |a| =2; |b| =4. Khi đó |a + b | bằng:

   A. 2√7    B. 2√3

   C. 2√5   D. 2

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

|a + b |2=(a + b )2=|a |2+|b |2+2|a |.|b |.cos⁡(a + b )

=4+16+2.2.4.1/2=28

⇒|a + b |=2√7

 

Bài 3: Cho a(-2;1;3), b(1;2;m). Với giá trị nào của m để a vuông góc với b ?

   A. m=-1   B. m=1

   C. m=2   D. m=0

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

a vuông góc với b khi và chỉ khi a . b=0

⇔-2.1+1.2+3.m=0⇔m=0

Bài 4: Tính cosin của góc giữa hai vectơ a và b biết a(8;4;1), b(2;-2;1)

   A. 1/2   B. √(2)/2

   C. √(3)/2   D. 1/3

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

cos⁡(a , b)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 5: Cho tam giác ABC với A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1). Khi đó số đo của góc BACˆ bằng:

   A. 300    B. 900

   C. 600   D. 450

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

AB=(-3;0; -4); AC=(4;0;-3)

cos⁡BACˆ=cos⁡( AB ; AC)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

BACˆ=900

Bài 6: Cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-1). Khi đó số đo của góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :

   A. 300    B. 450

   C. 600   D. 900

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

AB =(-1;1;0); CD =(-2;1; -2)

Gọi góc giữa 2 đường thẳng AB và CD là α

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒α=450

Bài 7: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai vecto ab. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng:

   A. a .|b |=|a |.b với mọi a ; b

   B. ( a b )2=a 2 . b 2 với mọi a ; b

   C. |a . b | ≤|a |.|b | với mọi a ; b

   D. a . b =0 khi và chỉ khi a = 0 hoặc b = 0

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

VD: a =(2; -3;1), b =(1;1;1)

⇒|a |=√14; |b |=√3

a) a . |b |=(2√3; -3√3;√3)

|a |. b =(√14; √14; √14)

⇒ a . |b |≠| a | . b

b) a b =2.1-3.1+1.1=0

a 2 . b 2=14.3=52

⇒( a b )2≠ a 2 . b 2

d) a b =0 nhưng a ≠ 0 hoặc b ≠ 0

Vậy a, b, d sai, c đúng.

Bài 8: Trong không gian Oxyz, cho a(-1;2;-3), b(3;3;4), c(5;0-1). Giá trị của a (b + c ) là:

   A. 8   B. 11

   C. -8   D. -11

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

b + c =(8;3;3)

⇒ a (b + c )=-1.8+2.3-3.3=-11

Bài 9: Cho 3 điểm A(2; 1; -3), B(–2; 2; –6), C(5; 0; –1). Tích ABAC bằng:

   A. -6   B. 65

   C. -19    D. 33

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

AB =(-4;1; -3); AC=(3; -1;2)

⇒ AB . AC =-4.3+1.(-1)-3.2=-19

Bài 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, điều kiện để a vuông góc với b là gì ?

   A. a . b =0   B. [ a , b] = 0

   C. a + b = 0   D. a - b = 0

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Bài 11: Cho hai vecto abthay đổi nhưng luôn thỏa mãn |a|=5; |b |=3. Giá trị lớn nhất của |a -2 b | là:

   A. 11   B. -1

   C. 1    D. √61

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có: |a - 2 b |2 = ( a - 2 b )2 = | a |2 + 4| b |2 - 4| a |.| b |.cos⁡( a ; b )

a -2 b | lớn nhất ⇔ | a - 2 b |2 lớn nhất ⇔cos⁡( a ; b )=0

Khi đó: | a - 2 b |2=| a |2+4| b |2=25+4.9=61

⇒|a - 2 b |=√61

Bài 12: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba vectơ a(-1;1;0), b(1;1;0), c(1;1;1,). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

   A. | a|= √2    B. c ⊥ b

   C. a ⊥ b   D. | c |=√3

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Ta có: c . b=1.1+1.1+0.1=2≠0

⇒ Hai vecto c ; b không vuông góc với nhau

Bài 13: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho tam giác ABC có AB=(-3;0;4), AC=(5;-2;4). Độ dài trung tuyến AM là:

   A. 3√2   B. 4√2

   C. 2√3   D. 5√3

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Ta có: AB=|AB |=5; AC=|AC |=√45

cos⁡BACˆ =cos⁡(AB ; AC )

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Ta có: BC2=AB2+AC2 - 2AB.AC.cos⁡BACˆ =68

AM là trung tuyến

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒AM=3√2

Bài 14: Cho | a |=2; | b |=5, góc giữa hai vectơ a và b bằng (2π)/3, u = k a - bv = a + 2 b. Để u vuông góc với v thì k bằng?

   A. -45/6   B. 45/6

   C. 6/45   D. -6/45

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

u = k a - bv = a + 2 b

⇒ u . v =(k a - b )(a +2 b )=k a 2-2 b 2+(2k-1) a . b

Ta có: a . b =| a |.| b |.cos⁡( a ; b )=2.5.cos⁡(2π/3)=-5

⇒ u . v =4k-2.25+(2k-1).(-5)=-6k-45

Giả thiết: u và v vuông góc với nhau ⇒ u . v =0

⇒-6k-45=0 ⇔ k=(-45)/6

Bài 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a=(x;2;1), b =(2;1;2), Tìm x biết cos( a , b )=2/3.

   A. x=1/2   B. x=1/3

   C. x=3/2   D. x=1/4

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A (-2;2;-1), B (-2;3;0), C (x;3;-1). Giá trị của x để tam giác ABC đều là:

   A. x=-1   B. x=-3

   C.Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải   D. x=1

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

AB =(0;1;1); AC =(x+2;1;0); BC =(x+2;0;-1)

Tam giác ABC đều ⇔ BACˆABCˆ=600

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Khi đó:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇔(x+2)2 + 1=2⇔(x+2)2=1

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 17: Cho hai vecto ab tạo với nhau một góc 600. Biết độ dài của hai vecto đó lần lượt là 5 và 10. Độ dài của vecto hiệu a - b là:

   A. 15   B. 5

   C. 75   D. √(75)

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có: | a - b |2=( a - b )2=| a |2+| b |2-2| a |.| b |.cos⁡( a ; b )

=25+100-2.5.10.cos⁡600 =75

⇒|a - b |=√75

Bài 18: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,cho tam giác ABC với A(-4;3;5), B(-3;2;5) và C(5;-3;8). Tính cos⁡(AB ; BC ).

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

AB =(1; -1;0); BC =(8; -5;3)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 19: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tam giác ABC có A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1). Số đo của góc B là:

   A. 450   B. 600

   C. 300   D. 1200

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

AB=(-3; 0;-4); BC=(7; 0;1)

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒(AB ; BC )=1350

⇒ Bˆ=450

Bài 20: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(x; y; z), B(m, n, p) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện x2+y2+z2=4; m2+n2+p2=9. Vecto AB có độ dài nhỏ nhất là:

   A. 5   B. 1

   C. 13   D. Không tồn tại

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Ta có: OA = 2; OB = 3

AB≤|OA-OB|=1

Dấu bằng xảy ra khi O nằm ngoài đoạn AB.

Xem các Phương pháp giải bài tập hay, chi tiết khác:

Các tính chất của tích vô hướng chi tiết nhất

Công thức tính độ dài vectơ chi tiết nhất

Công thức khoảng cách giữa hai điểm vectơ lớp 10

Tất tần tật về Định lí Côsin và hệ quả chi tiết nhất

Công thức tính độ dài đường trung tuyến chi tiết nhất

 

Đánh giá

0

0 đánh giá