Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án PPT (Bài giảng điện tử) Toán lớp 4 sách Chân trời sáng tạo theo mẫu giáo án POWER POINT chuẩn nhất, mới nhất của Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 4. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo) bản POWER POINT trình bày đẹp mắt, thiết kế khoa học:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo) | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 4 Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học này, HS sẽ:

- HS biết cách giải bài toán rút về đơn vị liên quan tới bài toán chia theo nhóm.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Áp dụng được phép tính cộng, trừ, nhân, chia để giải quyết bài toán theo tóm tắt đã cho.

- Năng lực mô hình hoá toán học: Giải quyết các vấn đề đơn giản liên quan đến bài toán rút về đơn vị.

- Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.

- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng phụ.

- 64 nam châm nút dùng cho nội dung Cùng học, hình ảnh bài Luyện tập 1 và 3 (nếu cần).

b. Đối với học sinh

- SHS.

- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy,..)

- 10 khối lập phương (hoặc: cúc áo, hột me, …).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn":

 

Lần 1

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì, đố gì?

+ GV: Chia đều 35 bạn thành 7 nhóm, mỗi nhóm có mấy bạn?

GV viết bảng: 35 bạn: 7 nhóm

… bạn: 1 nhóm

+ HS: ……………

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì? Đố gì?

+ GV: 20 bạn chia được mấy nhóm như thế?

GV viết tiếp: 35 bạn: 7 nhóm

… bạn: 1 nhóm

20 bạn: … nhóm?

+ HS: ………….

 

 

Lần 2

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì? Đố gì?

+ GV: Xếp đều 24 cái bánh vào 3 hộp, 40 cái bánh xếp được mấy hộp như thế?

+ HS: ………….

 

- GV chỉ tay vào từng tóm tắt và hỏi:

+ Muốn tìm 20 bạn chia được mấy nhóm, trước hết ta phải tìm gì? (Tìm số bạn trong 1 nhóm)

+ Muốn tìm 40 cái bánh xếp được mấy hộp, trước hết ta phải tìm gì? (Tìm số bánh trong 1 hộp).

- GV giới thiệu bài: Các bài toán để tính được kết quả, ta phải tính xem 1 (xe, nhóm, bao, hộp, …) có bao nhiêu, ta gọi đó là bài toán liên quan đến rút về đơn vị (đơn vị là 1).

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy để trả lời câu hỏi 40 cái bánh xếp được mấy hộp thì cô và cả lớp đến với bài học ngày hôm nay "Bài 7: Bài toán rút về đơn vị (tiếp theo)".

 

- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

Lần 1

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì, đố gì?

+ GV: Chia đều 35 bạn thành 7 nhóm, mỗi nhóm có mấy bạn?

GV viết bảng: 35 bạn: 7 nhóm

… bạn: 1 nhóm

+ HS: 5 bạn (35 : 7 = 5)

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì? Đố gì?

+ GV: 20 bạn chia được mấy nhóm như thế?

GV viết tiếp: 35 bạn: 7 nhóm

… bạn: 1 nhóm

20 bạn: … nhóm?

+ HS: 4 nhóm ()

Lần 2

+ GV: Đố bạn, đố bạn!

+ HS: Đố gì? Đố gì?

+ GV: Xếp đều 24 cái bánh vào 3 hộp, 40 cái bánh xếp được mấy hộp như thế?

 

 

- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Để mua Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo) hay, chi tiết khác:

Bài 5: Em làm được những gì trang 17

Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị

Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính

Bài 9: Ôn tập biểu thức số

Bài 10: Biểu thức có chứa chữ

Đánh giá

0

0 đánh giá