Với giải bài tập Địa lí 10 trong Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SGK Địa lí 10.
Dựa vào thông tin và hình 5.4 trong mục a, hãy giải thích hiện tượng ngày đêm
Câu hỏi trang 20 Địa Lí 10: Dựa vào thông tin và hình 5.4 trong mục a, hãy giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở hai bán cầu.
Lời giải:
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
Trong năm, các địa điểm ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam đều có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ, trừ hai ngày 21 - 3 và 23 - 9 có thời gian ngày, đêm bằng nhau.
Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày và đêm bằng nhau, càng xa Xích đạo sự chênh lệch thời gian giữa ngày và đêm càng lớn. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.
Xem thêm lời giải sách giáo khoa Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 17 Địa Lí 10: Đó là những hệ quả nào? Tại sao lại có những hệ quả đó?
Câu hỏi trang 17 Địa Lí 10: Dựa vào hình 5.1 và kiến thức đã học, hãy trình bày chuyển động tự
Câu hỏi trang 17 Địa Lí 10: Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 5.1, trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi trang 18 Địa Lí 10: Dựa vào thông tin trong mục b và quan sát hình 5.2, hãy cho biết:
Câu hỏi trang 19 Địa Lí 10: Dựa vào hình 5.3 và kiến thức đã học, hãy mô tả chuyển động của Trái Đất
Câu hỏi trang 20 Địa Lí 10: Dựa vào thông tin trong mục b và hình 5.3, hãy trình bày hiện tượng mùa
Luyện tập 1 trang 20 Địa Lí 10: Ngày và giờ ở Mê-hi-cô là bao nhiêu khi Việt Nam là 7 giờ sáng
Vận dụng 2 trang 20 Địa Lí 10: Giải thích câu ca dao:
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.