Giải SBT Lịch sử 7 trang 36 Kết nối tri thức

177

Với giải SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức trang 36 chi tiết trong Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Lịch sử 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Lịch sử 7 trang 36 Kết nối tri thức

A. Trắc nghiệm

Phần A Bài tập 1.1 trang 36 SBT Lịch sử 7: Người sáng lập ra nhà Lý là

A. Lê Hoàn.

B. Lý Thường Kiệt.

C. Sư Vạn Hạnh.

D. Lý Công Uẩn.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Phần A Bài tập 1.2 trang 36 SBT Lịch sử 7: Ý nào dưới đây không phải là việc làm của Lý Công Uẩn sau khi thành lập triều Lý?

A. Đặt niên hiệu là Thuận Thiên.

B. Quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long, Hà Nội).

C. Xây dựng các cung điện ở khu vực trung tâm của kinh thành.

D. Đổi tên nước là Đại Việt.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Phần A Bài tập 1.3 trang 36 SBT Lịch sử 7: Kinh thành Thăng Long gồm

A. Cấm thành, Hoàng thành, La thành.

B. Cấm thành, Hoàng thành.

C. La thành, Cấm thành.

D. Tử Cấm thành, Hoàng thành, La thành.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Phần A Bài tập 1.4 trang 36 SBT Lịch sử 7: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa sự kiện dời đô từ Hoa Lư về Đại La của Lý Công Uẩn?

A. Khẳng định vị thế của Thăng Long - Hà Nội trong lịch sử dân tộc.

B. Tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.

C. Mở ra thời kì mới trong sự phát triển của dân tộc.

D. Góp phần xây dựng quốc gia thống nhất.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Phần A Bài tập 1.5 trang 36 SBT Lịch sử 7: Ý nào dưới đây không phải là chính sách của nhà Lý trong việc xây dựng quân đội?

A. Xây dựng quân đội với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo.

B. Xây dựng quân đội với hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

C. Quân đội được trang bị nhiều vũ khí hiện đại.

D. Thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Xem thêm các bài giải Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải SBT Lịch sử 7 trang 37 Kết nối tri thức

Giải SBT Lịch sử 7 trang 38 Kết nối tri thức

Giải SBT Lịch sử 7 trang 39 Kết nối tri thức

Đánh giá

0

0 đánh giá