Giáo án Lịch sử 7 (Cánh Diều 2023) Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Lịch sử 7 sách Cánh Diều chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Lịch sử 7. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ 250k mua trọn bộ Giáo án Lịch sử 7 Cánh Diều bản word chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Lịch sử 7 (Cánh Diều 2023) Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS học sẽ:

  • Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
  • Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu như: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…

Năng lực

  • Năng lực chung:
  • Giao tiếp và hợp tác: Thông qua hoạt động nhóm và trao đổi thảo luận để trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
  • Giải quyết vấn đề: Thông qua việc chủ động, sáng tạo hoàn thành các nhiệm vụ học tập về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Năng lực lịch sử:
  • Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ để trình bày được những nét chính của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
  • Nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận để tìm hiểu về khởi nghĩa Lam Sơn.

2. Phẩm chất

  • Giáo dục phẩm chất chăm chỉ trong học tập, lao động.
  • Trân trọng các di sản văn hóa của nhân loại, có trách nhiệm trong việc bảo tồn và phát huy thành tựu văn hóa chung của nhân loại; thúc đẩy tinh thần gắn kết, gắn bó với lịch sử, văn hóa dân tộc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.
  • Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học
  • Phiếu học tập, giấy A0, video clip.
  • Máy tính, máy chiếu.

Đối với học sinh

  • SGK, SBT Lịch sử Địa lí 7 – phần Lịch sử.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Giúp HS: Tạo tâm thế cho học sinh chuẩn bị vào bài học và xác định được vấn đề chính của nội dung bài học.

Nội dung: GV đưa ra mở đầu, HS suy nghĩ trả lời.

Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi

Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Nêu câu hỏi:

Trong Bình ngô đại cáo, thay lời Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã viết:

“ Ta đây:

Núi Lam Sơn đấy nghĩa

Chốn hoang dã nương mình

Ngẫm thù lớn há đội trời chung

Căm giặc nước không thể cùng sống”

Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã diễn ra như thế nào? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, vai trò của một số nhân vật lịch sử như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,… là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1-2 HS chia sẻ câu trả lời trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 8 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Lịch sử 7 Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Cánh diều. 

Để mua Giáo án Lịch sử 7 Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) Cánh Diều năm 2023 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Lịch sử 7 Cánh Diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần (Thế kỉ XIII)

Giáo án Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh (1400 -1407)

Giáo án Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ

Giáo án Bài 21: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Đánh giá

0

0 đánh giá