Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát

482

Với giải Câu hỏi thảo luận trang 14 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Nguyên tử môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát

Câu hỏi thảo luận trang 14 KHTN 7

Câu hỏi 1 thảo luận trang 14 KHTN 7: Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?

 

Phương pháp giải:

- Kính hiển vi để quan sát những đối tượng mà mắt thường không thể nhìn thấy

- Kính lúp để quan sát đối tượng mắt thường có thể thấy nhưng rất khó quan sát

Lời giải:

- Đối tượng có thể quan sát bằng mắt thường: Ruột bút chì

- Đối tượng quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi trong không khí

- Đối tượng quan sát bằng kính hiển vi: Tế bào máu, Vi khuẩn

Câu hỏi 2 thảo luận trang 14 KHTN 7: Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo

Phương pháp giải:

Quan sát Hình 2.2 rút ra nhận xét

Lời giải:

Quan sát Hình 2.2, ta có thể thấy các chất được cấu tạo từ những quả cầu liên kết với nhau.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 14 KHTN 7: Từ những vật thể đơn giản như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel,… đều được tạo nên từ chất. Mỗi chất lại được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ. Những hạt đó là gì?

Câu hỏi thảo luận trang 15 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận 5 trang 16 KHTN 7: Tại sao nguyên tử trung hòa về điện?

Luyện tập trang 16 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận 6 trang 17 KHTN 7: Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử?

Luyện tập trang 17 KHTN 7: Quan sát mô hình dưới đây, cho biết số proton, số electron và xác định khối lượng nguyên tử magnesium (biết số neutron = 12)

Bài tập trang 17 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá