Với giải Câu hỏi thảo luận trang 14 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 2: Nguyên tử môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát
Câu hỏi thảo luận trang 14 KHTN 7
Câu hỏi 1 thảo luận trang 14 KHTN 7: Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
Phương pháp giải:
- Kính hiển vi để quan sát những đối tượng mà mắt thường không thể nhìn thấy
- Kính lúp để quan sát đối tượng mắt thường có thể thấy nhưng rất khó quan sát
Lời giải:
- Đối tượng có thể quan sát bằng mắt thường: Ruột bút chì
- Đối tượng quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi trong không khí
- Đối tượng quan sát bằng kính hiển vi: Tế bào máu, Vi khuẩn
Câu hỏi 2 thảo luận trang 14 KHTN 7: Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo
Phương pháp giải:
Quan sát Hình 2.2 rút ra nhận xét
Lời giải:
Quan sát Hình 2.2, ta có thể thấy các chất được cấu tạo từ những quả cầu liên kết với nhau.
Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu hỏi thảo luận trang 15 KHTN 7
Câu hỏi thảo luận 5 trang 16 KHTN 7: Tại sao nguyên tử trung hòa về điện?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.