Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy

1.3 K

Với giải Câu hỏi thảo luận trang 112 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 23: Quang hợp ở thực vật môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy

Câu hỏi thảo luận 13 trang 112 KHTN 7: Quan sát đồ thị Hình 23.6, hãy:

- Nhận xét về ảnh hưởng của hàm lượng khí carbon dioxide đến cường độ quang hợp ở cây bí đỏ và cây đậu.

- Cho biết nồng độ khí carbon dioxide trong không khí đạt bao nhiêu thì cây có thể quang hợp.

- Dự đoán nếu hàm lượng khí carbon dioxide trong không khí quá cao thì quang hợp của cây sẽ như thế nào.

Phương pháp giải:

Hiệu quả của quá trình quang hợp sẽ phụ thuộc vào nồng độ khí carbon dioxide (CO2) ngoài môi trường.

Lời giải:

- Quan sát biểu đồ ta thấy rằng:

+ Ở cùng nồng độ khí CO2 (%) cây bí đỏ có cường độ quang hợp cao hơn cây đậu.

Giải thích:

+ Cây bí và cây đậu khác nhau về cấu tạo, cũng như mỗi loài cây lại có nhu cầu khác nhau về ánh sáng

- Nồng độ khí carbon dioxide thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 đến 0,01%.

-  Khi nồng độ khí carbon dioxide tăng lên thì quang hợp tăng. Tuy nhiên, nếu nồng độ khí carbon dioxide tăng quá cao, cây sẽ có thể chết vì bị ngộ độc.

Câu hỏi thảo luận 14 trang 112 KHTN 7: Quan sát đồ thị Hình 23.7, hãy xác định:

- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp ở cây khoai tây, cây cà chua, cây dưa chuột.

- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật

 

Lời giải:

- Nhiệt độ tối ưu cho quang hợp của cây khoai tây là: 30oC.

- Nhiệt độ môi trường mà quang hợp diễn ra bình thường ở phần lớn thực vật là: từ 25°C đến 35 °C.

Câu hỏi thảo luận 15 trang 112 KHTN 7: Khi nhiệt độ môi trường quá cao Nhiệt độ quá cao (trên 40 °C) hoặc quá thấp (dưới 0 °C) thì quang hợp ở thực vật sẽ diễn ra như thế nào? Vì sao?

Lời giải:

Nhiệt độ quá cao (trên 40 °C) hoặc quá thấp (dưới 0 °C) thì quang hợp của hầu hết các cây sẽ bị giảm hoặc ngừng trệ vì các lục lạp hoạt động kém hoặc bị phá huỷ.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 108 KHTN 7: Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và đối với đời sống con người. Vì sao thực vật được xem là "lá phổi xanh" của Trái Đất?

Câu hỏi thảo luận trang 108 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận trang 109 KHTN 7

Luyện tập trang 109 KHTN 7: Hoàn thành bảng thông tin sau:

Vận dụng trang 109 KHTN 7: Tại sao khi trời nắng, đứng dưới bóng cây thường có cảm giác dễ chịu hơn khi sử dụng ô để che? 

Câu hỏi thảo luận trang 110 KHTN 7

Luyện tập trang 110 KHTN 7: Hãy cho biết vai trò của phiến lá, gân lá, lục lạp, khí khổng trong quá trình quang hợp.

Vận dụng trang 111 KHTN 7: Ở một số cây có lá tiêu biến thì quá trình quang hợp diễn ra ở bộ phận nào? 

Câu hỏi thảo luận trang 111 KHTN 7

Luyện tập trang 112 KHTN 7: Khi trồng và chăm sóc cây xanh, chúng ta cần chú ý đến những yếu tố nào để giúp cây quang hợp tốt? Cho ví dụ.

Vận dụng trang 113 KHTN 7: Vì sao nhiều loại cây cảnh trồng trong nhà mà vẫn xanh tốt? Kể tên một số loại cây có thể trồng được trong nhà.

Câu hỏi thảo luận trang 113 KHTN 7

Vận dụng trang 113 KHTN 7: Việc xây dựng các công viên cây xanh trong các khu đô thị, khu công nghiệp có vai trò như thế nào?

Luyện tập trang 113 KHTN 7: Trình bày ý nghĩa của việc trồng và bảo vệ cây xanh.

Bài tập trang 113 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá