Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt trừ muỗi

433

Với giải Luyện tập trang 163 Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 35: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt trừ muỗi

Luyện tập trang 163 KHTN 7: Hai bạn lớp em đang tranh luận về cách diệt trừ muỗi. Bạn thứ nhất cho rằng chỉ nên diệt muỗi trưởng thành vì chỉ ở giai đoạn này chúng mới gây hại. Còn bạn thứ hai cho rằng nên diệt chúng cả ở các giai đoạn khác. Hãy cho biết ý kiến của em về vấn đề này.

Lời giải:

- Ở giai đoạn trưởng thành là giai đoạn gây hại của muỗi, tuy nhiên nếu chỉ tiêu diệt muỗi ở giai đoạn trưởng thành các ấu trùng muỗi trước đó vẫn có thể tạo thành lứa muỗi trưởng thành mới gây hại.

- Vậy nên chúng ta cần kết hợp tiêu diệt muỗi trưởng thành, ngăn chặn sự sinh trưởng của bọ gậy để tiêu diệt muỗi bảo vệ sức khỏe con người.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 159 KHTN 7: Khi trồng cây trong nhà hoặc các phòng làm việc, tại sao người ta thường đặt chậu cây ở vị trí gần cửa sổ?

Câu hỏi thảo luận trang 159 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận trang 160 KHTN 7

Luyện tập trang 160 KHTN 7: Tại sao khi trồng các cây ngày dài ở miền Bắc vào mùa đông thường cho năng suất thấp hơn khi trồng ở miền Nam của Việt Nam?

Mở rộng trang 160 KHTN 7: Vì sao việc tắm nắng vào sáng sớm có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ?

Câu hỏi thảo luận trang 160 KHTN 7

Câu hỏi thảo luận trang 161 KHTN 7

Luyện tập trang 161 KHTN 7: Hãy phân tích một ví dụ để chỉ ra ảnh hưởng của chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

Câu hỏi thảo luận trang 162 KHTN 7

Luyện tập trang 162 KHTN 7: Hãy kể tên một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi và trồng trọt.

Câu hỏi thảo luận trang 163 KHTN 7

Vận dụng trang 163 KHTN 7: Vì sao khi nuôi cá trong bể kính, mỗi khi thay nước mới thì người ta thường chỉ thay khoảng 2/3 lượng nước, giữ lại 1/3 lượng nước cũ trong bể:

Bài tập trang 163 KHTN 7

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá