Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân

2.9 K

Với giải Thực hành 2 trang 135 Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 28: Tập tính ở động vật Khoa học tự nhiên giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem: 

Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân

Thực hành 2 trang 135 KHTN 7: Xây dựng thói quen học tập khoa học cho bản thân.

Phương pháp giải:

Có thể xây dựng một số thói quen tốt ở người như giữ gìn vệ sinh môi trường, tập thể dục buổi sáng, học tập và làm việc khoa học,...

Lời giải:

Một số thói quen học tập khoa học:

- Cần có sự nghỉ ngơi sau mỗi 45’ học tập.

- Không học sau 11h đêm.

- Tăng cường đọc sách để rèn luyện cho não bộ.

- Làm bài tập đầy đủ và thường xuyên để não bộ nhớ được các kiến thức đã học.

Xem thêm các bài giải Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 133 KHTN 7: Quan sát hình 28.1, mô tả hoạt động của mèo và chuột. Hoạt động đó của mèo và chuột có gọi là cảm ứng không? Vì sao?

Câu hỏi trang 133 KHTN 7

Câu hỏi 3 trang 134 KHTN 7: Quan sát hình 28.2:

Luyện tập 1 trang 134 KHTN 7: Cho biết những tập tính có trong bảng 28.1 là tập tính bẩm sinh hay tập tính học được. Nêu ý nghĩa của các tập tính đó đối với động vật.

Thực hành 1 trang 135 KHTN 7: Tìm hiểu một số tập tính của động vật:

Vận dụng 1 trang 135 KHTN 7: Nêu cơ sở của việc ghi âm tiếng mèo để đuổi chuột.

Luyện tập 2 trang 135 KHTN 7: Kể thêm một số ứng dụng hiểu biết về tập tính của động vật vào thực tiễn.

Vận dụng 2 trang 135 KHTN 7: Vì sao người ta có thể dùng biện pháp bẫy điện ban đêm diệt côn trùng có hại?

Vận dụng 3 trang 135 KHTN 7: Vì sao người dân miền biển thường câu mực vào ban đêm?

Vận dụng 4 trang 135 KHTN 7: Người ta dạy chó nghiệp vụ dựa trên cơ sở khoa học nào?

Tìm hiểu thêm trang 135 KHTN 7: Tìm hiểu những tập tính của động vật được ứng dụng vào dự báo thời tiết?

Đánh giá

0

0 đánh giá