a. Tốc độ phản ứng giảm theo thời gian vì nồng độ chất phản ứng giảm.
Đúng
Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ trung bình ˉv của một phản ứng được viết theo biến thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:
ˉv=12ΔCCΔt=−15ΔCDΔt=13ΔCAΔt=−ΔCBΔt
Phản ứng đó là
Cho phản ứng: A + 2B → 3C + D. Nếu tốc độ trung bình của phản ứng là 1,0Ms−1. Biến thiên nồng độ trung bình của các chất A(−ΔCAΔt),B(−ΔCBΔt),C(ΔCCΔt) và D(ΔCDΔt) lần lượt là:
Cho phản ứng đơn giản: 2A → B
a) Hãy viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên.
b) Trong một thí nghiệm với nồng độ đầu của A bằng 0,100 M, sau 45 giây đầu tiên, nồng độ của A giảm xuống còn 0,0825 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian này.
c. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ và thường tăng khi nhiệt độ tăng.
Xét phản ứng S2O2−8+3I−→2SO2−4+I−3. Tốc độ trung bình của sự mát đi của S2O2−8 tương đương với biểu thức nào sau đây?
Phản ứng giữa bromate ion và bromide ion trong dung dịch acid:
BrO−3+5Br−+6H+→3Br2+3H2O
Sau một khoảng thời gian, đo được: −ΔCBr−Δt=2,0⋅10−3(Ms−1).
Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là
Một phản ứng hoá học có tốc độ phản ứng tăng khi nhiệt độ tăng phù hợp với hệ số Van’t Hoff (γ=2÷4). Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu nhiệt độ phản ứng tăng từ 50 °C lên 90 °C?
a. Nhiều mảnh củi nhỏ sẽ có tổng diện tích tiếp xúc với oxygen nhiều hơn là một khúc củi to.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.