Cho 10 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc, còn lại 6,4 g kim loại không tan.
a) Xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp X.
b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở 25 oC, 1 bar).
a) 6,4 gam kim loại không tan là Cu không phản ứng.
%mCu=6,410.100%=64%⇒%mMg=100%−64%=36%.
b) Khối lượng Mg trong hỗn hợp: 10 – 6,4 = 3,6 gam.
⇒nMg=3,624=0,15 mol.
Phương trình hoá học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Theo PTHH cứ 1 mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2.
Vậy 0,15 mol Mg phản ứng thu được 0,15 mol H2.
Thể tích H2 thoát ra là: V = 0,15.24,79 = 3,7185 lít.
Giải VTH Hoá học 8 KNTT Bài 8: Acid có đáp án
Sử dụng Hình 8.3, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của acetic acid.
Hãy tìm hiểu về nhu cầu sử dụng và ứng dụng của một trong các acid sau: HCl, H2SO4, CH3COOH.
Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại Mg. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Quan sát Bảng 8.1, SGK KHTN 8 và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Công thức hoá học của các acid có đặc điểm gì giống nhau?
2. Dạng tồn tại của acid trong dung dịch có đặc điểm gì chung?
3. Đề xuất khái niệm về acid.
Cho dãy các chất sau: SO3, NaCl, HCl, Fe(OH)3, H2SO4, MgSO4, HNO3, NaHCO3, CH3COOH, H3PO4.
a) Trong các chất trên, chất nào là acid?
b) Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa các chất là acid ở trên với dung dịch NaOH.
Sử dụng Hình 8.1, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của sulfuric acid.
Sử dụng Hình 8.2, SGK KHTN 8 để trình bày về các ứng dụng của hydrochloric acid.
Việc sử dụng acid không đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. Em hãy tìm hiểu và trình bày về các tác hại này.
Mô tả hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm Tính chất của dung dịch hydrochloric acid (trang 36, SGK KHTN 8) và viết phương trình hoá học.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.