Cho a>0,a≠1, biểu thức D=loga3a có giá trị bằng bao nhiêu?
A. −3.
Đáp án đúng là: C
D=loga3a=13logaa=13.
Bộ 5 đề thi giữa kì 2 Toán 11 Cánh diều cấu trúc mới (Đề số 1)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
A. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12.
Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên một công ty như sau:
Mẫu số liệu được chia thành bao nhiêu nhóm?
Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong lớp. Gọi A là biến cố: “Bạn đó là học sinh giỏi Toán”; B là biến cố: “Bạn đó là học sinh giỏi Văn”. Khi đó, biến cố A∪B là:
Quãng đường (km) các cầu thủ (không tính thủ môn) chạy trong một trận bóng đá tại giải ngoại hạng Anh được cho trong bảng thống kê sau:
Tính quãng đường trung bình một cầu thủ chạy trong trận đấu này.
Cho a là một số thực dương, biểu thức a23√aviết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
Qua O cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng Δ cho trước?
Cho A,B là hai biến cố độc lập cùng liên quan đến phép thử T, xác suất xảy ra biến cố A là 12, xác suất xảy ra biến cố B là 14. Xác suất để xảy ra biến cố A và B là:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Cường độ một trận động đất M (richter) được cho bởi công thức M=logA−logA0, với A là biên độ rung chấn tối đa và A0 là một biên độ chuẩn (hằng số). Đầu thế kỷ 20, một trận động đất ở San Francisco có cường độ 8 độ Richter. Trong cùng năm đó, trận động đất khác Nam Mỹ có biên độ mạnh hơn gấp 4 lần. Cường độ của trận động đất ở Nam Mỹ gần với số nào sau đây nhất là
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Tính diện tích hình chiếu của ΔSBC trên mặt phẳng (SAC) biết SA=AB=2a;AD=a.
Cho các đồ thị hàm số y=logax;y=logbx;y=logcx như hình vẽ.
a) a>1.
b) 0<c<1<a<b.
c) (a3.√a)logab=3√b2.
d) P=logab+logbc+logcd−logad>0 với d>0.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. M là trung điểm của AC.
a) SA⊥BC.
b) Tam giác SBC vuông cân tại B.
c) Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy là góc ^ASB.
d) BM⊥(SAC).
Với a là số thực dương tùy ý, biểu thức a53.a13 được viết dưới dạng am. Tính m.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.