Câu 3 (1 điểm): Một loại chất độc có khả năng làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau synapse thần kinh – cơ. Nếu con người bị nhiễm chất độc này, cơ thể có cảm giác đau khi bị thương không? Khả năng phản ứng của cơ thể sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích.
- Nếu con người bị nhiễm chất độc này, cơ thể sẽ không có cảm giác đau khi bị thương. Khả năng phản ứng với các kích thích của cơ thể sẽ giảm, phản ứng chậm với các kích thích.
- Do chất độc này làm mất hoạt tính ở thụ thể màng sau của synapse thần kinh – cơ, dẫn đến xung thần kinh không được hình thành và lan truyền. Vì vậy, khi có kích thích làm đau cơ, tín hiệu đau không truyền được đến trung ương thần kinh, làm giảm hoặc không có cảm giác đau, đồng thời khả năng phản ứng của cơ thể giảm, do trung ương thần kinh không nhận được tín hiệu để điều khiển hoạt động.
Đề thi giữa kì 2 Sinh 11 Chân trời sáng tạo có đáp án ( Đề 1)
Động vật có khả năng nhận biết các loại thức ăn có thể và không thể ăn được là nhờ vai trò của giác quan nào?
Có bao nhiêu ví dụ sau đây là ứng dụng của tập tính trong an ninh, quốc phòng?
(1) Dùng pheromone để dẫn dụ côn trùng.
(2) Huấn luyện chó nghiệp vụ để phát hiện ma tuý.
(3) Dùng bù nhìn để xua đuổi các loài chim, thú phá hoại mùa màng.
(4) Huấn luyện chuột để dò tìm mìn.
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của synapse hoá học?
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động vật chưa có hệ thần kinh phản ứng lại với các kích thích của môi trường như thế nào?
Có bao nhiêu loại thuốc sau đây có tác dụng giảm đau?
(1) Paracetamol.
(2) Piperazin.
(3) Oxycodone.
(4) Morphine.
Ý nào sau đây là đúng khi mô tả về đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ?
Sự gia tăng số lượng, kích thước và khối lượng tế bào dẫn đến sự gia tăng kích thước và khối lượng cơ thể là dấu hiệu đặc trưng của
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.