Câu hỏi:

19/07/2024 30

Loại cây nào sau đây ít được trồng ở khu vực có đất phù sa?

A. Cây lâu năm.

Đáp án chính xác

B. Cây hàng năm.

C. Cây rau đậu.

D. Cây hoa màu.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Đối với sản xuất nông nghiệp: đất phù sa ở nước ta có độ phì cao, thích hợp với trồng lúa và các cây lương thực khác, cây công nghiệp hàng năm, rau và hoa màu... Cây lâu năm thường được trồng ở khu vực có đất feralit, đặc biệt là đất feralit hình thành trên đá badan.

Lý thuyết

Trắc nghiệm Địa 8 Cánh diều Bài 9: Thổ nhưỡng Việt Nam có đáp án

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở miền núi, lượng mưa lớn gây ra hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 40

Câu 2:

Hệ quả của đất bị xói mòn, rửa trôi ở miền núi là

Xem đáp án » 16/06/2024 34

Câu 3:

Nước ta có mấy nhóm đất chính?

Xem đáp án » 16/06/2024 30

Câu 4:

Nhóm đất feralit chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên?

Xem đáp án » 16/06/2024 29

Câu 5:

Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở

Xem đáp án » 16/06/2024 28

Câu 6:

Ở nước ta, đất feralit hình thành trên đá vôi không phổ biến ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 26

Câu 7:

Nhóm đất nào dưới đây chiếm tỉ trọng lớn nhất ở nước ta?

Xem đáp án » 16/06/2024 25

Câu 8:

Đất nông nghiệp nước ta cải tạo và sử dụng hiệu quả thích hợp trồng loại cây nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 25

Câu 9:

Đất ở khu vực nào sau đây của nước ta dễ nhiễm mặn, nhiễm phèn?

Xem đáp án » 16/06/2024 25

Câu 10:

Đất mùn núi cao được dùng vào mục đích nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 24

Câu 11:

Nhóm đất đất mùn núi cao chiếm khoảng bao nhiêu % diện tích đất tự nhiên?

Xem đáp án » 16/06/2024 24

Câu 12:

Các loại cây công nghiệp lâu năm phù hợp với loại đất nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 23

Câu 13:

Trong nông nghiệp, đất feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng loại cây nào sau đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 23

Câu 14:

Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu ở khu vực nào dưới đây?

Xem đáp án » 16/06/2024 22

Đề thi liên quan

Xem thêm »
Xem thêm »