Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa, khu vực hóa là:
A. Luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.
B. Chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
C. Bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.
D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
- Toàn cầu hóa và khu vực hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Đó là sự hợp tác, trao đổi trong mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia (VD: Việt Nam – Nhật Bản), quan hệ đa phương giữa một quốc gia với nhiều quốc gia khác trong một môi trường chung (VD: Việt Nam trong mối quan hệ với các nước thành viên thuộc WTO, ASEAN,...).
- Bên cạnh những cơ hội hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng đem lại nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên trường quốc tế.
-> Như vậy, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
Đáp án cần chọn là: D
36 câu Trắc nghiệm Địa 11 Kết nối Bài 2. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế có đáp án (Phần 2)
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không do nguyên nhân nào sau đây?
Các hoạt động dịch vụ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh nhất hiện nay là
Các tổ chức tài chính quốc tế nào sau đây ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế toàn cầu?
Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không phải do
Hiện nay, muốn có được sức cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển buộc phải
Ý nào sau đây không phải là mặt thuận lợi của toàn cầu hóa kinh tế?
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về hệ quả tích cực của toàn cầu hóa kinh tế?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.