Một pin điện hoá được thiết lập từ hai điện cực tạo bởi hai cặp oxi hoá/khử là M2+/M và Ag+/Ag. Cho biết:
Cặp oxi hoá-khử |
Fe2+/Fe |
Ni2+/Ni |
Sn2+/Sn |
Cu2+/Cu |
Ag+/Ag |
Thế điện cực chuẩn (V) |
-0,44 |
-0,257 |
-0,137 |
+0,340 |
+0,799 |
Nếu M là một trong số các kim loại: Fe, Ni, Sn, Cu thì sức điện động chuẩn lớn nhất của pin bằng bao nhiêu vôn? (Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Pin M-Ag có sức điện động lớn nhất khi thế điện cực chuẩn của M2+/M là nhỏ nhất. Vậy M2+/M là cặp Fe2+/Fe.
Khi đó E0pin =0,799 - (-0,44) = 1,239V.
Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm được kết quả là: 1,24 V.
Đề thi cuối kì 1 Hóa 12 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá– khử: Fe2+/Fe, Na+/Na, Ag+/Ag, Mg2+/Mg, Cu2+/Cu lần lượt là -0,44V, -2,713V, +0,799V, -2,353V, +0,340V. Ở điều kiện chuẩn, kim loại Cu khử được ion kim loại nào sau đây?
Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ đơn chức E cho kết quả phần trăm khối lượng C, H và O lần lượt là 54,55%; 9,09% và 36,36%. Phổ hồng ngoại IR của E có dạng như sau:
Thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH, thu được muối của carboxylic acid X và chất Y.
Đốt cháy Y với cùng số mol E thì số mol CO2 của Y bằng một nửa của E.
a. Nhiệt độ sôi của E, X, Y được xếp theo thứ tự tăng dần là Y, E, X.
b. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y.
c. Y có vai trò chính trong nước rửa tay sát khuẩn thông thường.
d. Có thể tách E ra khỏi hỗn hợp E, X, Y bằng phương pháp chiết.
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm |
Có màu tím |
Z |
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng |
Kết tủa Ag trắng sáng |
T |
Nước Br2 |
Kết tủa trắng |
Cho các polymer sau: poly(phenol-formaldehyde), capron, poly(vinyl chloride), poly(methyl metacrylate), nylon-6,6. Những polymer nào có thể được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
Cho các chất: methylmethacrylate (1), isopropylbenzene (2), acrylonitrile (3), glycine (4), vinyl acetate (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polymer là
Cho polymer X có công thức cấu tạo như sau:
(HN−CH2−CH2−CH2−CH2−CH2−CO)n
Phát biểu nào sau đây về X là không đúng?
Cho pin điện hoá Zn-Fe. Xác định các chất, ion đóng vai trò là chất khử, chất oxi hoá trong pin điện hóa đã cho?
Cho biết: EoFe2+/Fe=−0,440 V;E0Cu2+/Cu=+0,340 V.
Sức điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là
Cao su lưu hóa thu được khi cho cao su tác dụng với chất nào sau đây?
Cho các polymer sau: poly(vinyl chloride), polystyrene, polyethylene, polybuta-1,3-diene, polyisoprene, tơ capron. Trong số các polymer trên, có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng cộng trong điều kiện thích hợp?
Cho dãy sắp xếp các kim loại theo chiều giảm dần tính khử: Na, Mg, Al, Fe. Trong số các cặp oxi hoá - khử sau, cặp nào có giá trị thế điện cực chuẩn nhỏ nhất?
Tơ polyamide dùng để dệt vải lót lốp ô tô, máy bay; vải may mặc; bện làm dây cáp, dây dù, lưới đánh cá; làm chỉ khâu vết mổ. Polyamide còn được dùng để đúc những bộ phận máy chạy êm, không gỉ (bách xe răng cưa, chân vịt tàu thuỷ, cánh quạt điện).
a. Tơ polyamide kém bền dưới tác dụng của acid và kiềm do liên kết -CO-NH- phản ứng được với cả acid và kiềm.
b. Polymer thuộc loại polyamide là tơ lapsan, nylon-6,6 và tơ enang.
c. Tơ polyamide là loại tơ có chứa liên kết amide (-NH-CO-).
d. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16 950 amu. Số mắt xích trong công thức phân tử của tơ capron trên là 160.
Cho pin điện hoá có cấu tạo như sau:
a. Tại điện cực âm xảy ra quá trình oxi hoá Zn(s) thành ion Zn2+(aq).
b. Sức điện động chuẩn của pin là 0,76 V
c. Tại điện cực anode xảy ra quá trình khử ion \H+(aq) thành khí H2(g).
d. Phản ứng xảy ra trong pin là: H2(g)+Zn2+(aq)→Zn(s)+2H+(aq).
Cho biết: EoNa+/Na=−2,713 V;EoCu2+/Cu=+0,340 V.
a. Tính khử của kim loại Na yếu hơn tính khử của kim loại Cu.
b. Trong dung dịch, kim loại Na khử được ion Cu2+ thành kim loại Cu.
c. Tính oxi hoá của ion Cu2+ mạnh hơn tính oxi hoá của ion Na+.
d. Trong dung dịch, kim loại Cu khử được ion Na+.thành kim loại Na.
Xà phòng và chất giặt rửa (tự nhiên hay tổng hợp) vừa có khả năng tan trong nước vừa có khả năng tan trong dầu.
a. Chất giặt rửa tan được trong nước vì đầu ưa nước là nhóm sulfate hoặc sulfonate; Chất giặt rửa tan được trong dầu vì có đuôi ưa dầu là gốc alkyl hoặc alkylbenzyl.
b. Xà phòng tan được trong nước vì đầu ưa nước là nhóm −COO−; Xà phòng tan được trong dầu vì có đuôi ưa dầu là gốc hydrocarbon của acid béo.
c. Đuôi kị nước của xà phòng phản ứng với các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng, đóng thành lớp cặn gây bẩn quần, áo sau khi giặt.
d. Đuôi kị nước của xà phòng có mạch carbon zigzag và phân nhánh nên dễ bị phân hủy sinh học.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.