Một vật dao động điều hoà với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng. Tính tỉ số giữa động năng và thế năng của vật vào thời điểm T12.
Theo giản đồ Hình I.2G, ta thấy khi t=T12 thì x=±A2
Wt=12kx2=12k(A2)2=14kA22=14W
Wd=W−Wt=W−14W=34W⇒WdWt=3.
Giải SBT Vật lý 11 KNTT Bài tập cuối chương 1 có đáp án
Hình 1.2. mô tả sự biến thiên gia tốc theo thời gian của một vật dao động điều hoà.
Viết phương trình li độ và vận tốc theo thời gian.
Một vật đang thực hiện một dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng O. Hai vị trí biên là M và N (Hình 1) Trong quá trình chuyển động nào sau đây thì vận tốc và gia tốc cùng chiều nhau?
Hình 1.1
A. Từ O đến M.
B. Từ N đến O.
C. Từ O đến N.
D. Từ M đến N.
Lợi ích của hiện tượng cộng hưởng được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?
A. Chế tạo máy phát tần số.
B. Chế tạo bộ phận giảm xóc của ô tô, xe máy.
C. Lắp đặt các động cơ điện trong nhà xưởng.
D. Thiết kế các công trình ở những vùng thường có địa chấn.Một vật đang dao động điều hoà dưới tác dụng của một lực đàn hồi. Chọn câu đúng.
A. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì gia tốc đạt giá trị cực đại.
B. Khi vật ở vị trí biên thì lực đổi chiều.
C. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì gia tốc ngược chiều với vận tốc.
D. Khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì độ lớn của gia tốc tăng dần.
Tìm phát biểu sai về gia tốc của một vật dao động điều hoà.
A. Gia tốc đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc luôn ngược chiều với vận tốc.
C. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc biến đổi ngược pha với li độ.
Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng không đổi. Khi khối lượng quả nặng là m thì tần số dao động là 1Hz. Khi khối lượng quả nặng là 2m thì tần số dao động của con lắc là
A. 2Hz.
B. √2Hz.
C. 1√2Hz.
D. 0,5Hz.Hình 1.3 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có gắn một thanh nhỏ cách tâm bàn 15cm. Bàn xoay được chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn. Một con lắc đơn được đặt sau bàn xoay và làm cho dao động điều hoà với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là 2π(rad/s) và bóng của thanh nhỏ luôn trùng với bóng của con lắc trên màn hình.
Hình 1.3 là sơ đồ của một bàn xoay hình tròn, có gắn một thanh nhỏ cách tâm bàn 15cm. Bàn xoay được chiếu sáng từ phía trước màn để bóng đổ lên màn. Một con lắc đơn được đặt sau bàn xoay và làm cho dao động điều hoà với biên độ bằng khoảng cách từ thanh nhỏ đến tâm bàn xoay. Tốc độ quay của bàn quay được điều chỉnh là 2π(rad/s) và bóng của thanh nhỏ luôn trùng với bóng của con lắc trên màn hình.
Bàn xoay đi một góc 60o từ vị trí ban đầu. Tính li độ của con lắc và tốc độ của nó tại thời điểm này. Bàn xoay phải quay thêm một góc nào nữa trước khi con lắc có tốc độ này trở lại?
Tìm phát biểu sai về dao động tắt dần của con lắc lò xo.
A. Cơ năng của con lắc luôn giảm dần.
B. Động năng của vật có lúc tăng, lúc giảm.
C. Động năng của vật luôn giảm dần.
D. Thế năng của con lắc có lúc tăng, lúc giảm.
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cứ sau 0,5s thì động năng lại bằng thế năng và vật đi được đoạn đường dài nhất trong thời gian 0,5s là 4√2cm. Chọn t=0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động của vật.
Một con lắc lò xo nằm ngang, đang thực hiện dao động điều hoà. Tìm phát biểu sai.
A. Động năng của vật nặng và thế năng đàn hồi của lò xo là hai thành phần tạo thành cơ năng của con lắc.
B. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với cùng một tần số như nhau.
C. Khi vật ở một trong hai vị trí biên thì thế năng của con lắc đạt giá trị cực đại.
D. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với cùng chu kì như chu kì của dao động.
Hình 1.2. mô tả sự biến thiên gia tốc theo thời gian của một vật dao động điều hoà.
Viết phương trình gia tốc theo thời gian.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k=160N/m và vật nặng có khối lượng m=400g, đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là μ=0,0005. Lấy g=10m/s2. Kéo vật lệch khỏi vị trí lò xo không biến dạng một đoạn 5cm (theo phương của trục lò xo). Tại t=0, buông nhẹ để vật dao động. Tính thời gian kể từ lúc vật bắt đầu dao động cho đến khi vật dừng hẳn.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.