Câu hỏi:

09/02/2025 8

Năm 1963, ở khu vực Đông Nam Á, tổ chức nào sau đây được thành lập?

A. MAPHILINDO                                            

Đáp án chính xác

B. Hiệp hội Đông Nam Á (ASA)

C. Cộng đồng châu Âu                                       

D. Hội đồng tương trọ kinh tế (SEV)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A.

Lý thuyết

Đề thi giữa kì 1 Sử 12 CTST có đáp án ( Đề 6)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là

Xem đáp án » 09/02/2025 27

Câu 2:

Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là giai đoạn trật tự hai cực I-an-ta

Xem đáp án » 08/02/2025 20

Câu 3:

Yêu cầu bức thiết nào sau đây được đặt ra cho các nước Đồng minh khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối?

Xem đáp án » 08/02/2025 17

Câu 4:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

        Từ 1976-1999, ASEAN thiết lập quan hệ chính trị ổn định trong khu vực, mở rộng thành viên và từng bước nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế. Từ sau Hiệp ước Ba-li (1976), Hội nghị Thượng đỉnh là cơ chế hoạch định chính sách cao nhất, Ban thư kí ASEAN được thành lập, có trụ sở tại Gia-các-ta (In-đô-nê-xi-a). ASEAN phát triển số lượng thành viên từ 5 lên 10 nước. ASEAN cũng tham gia giải quyết nhiều vấn đề chính trị, an ninh lớn trong khu vực như vấn đề Cam-pu-chia.

        Từ 1999-2015, hoàn thiện cơ cấu tổ chức, tăng cường hợp tác nội khối và hợp tác quốc tế, từng bước chuẩn bị cho sự ra đời của Cộng đồng ASEAN. Năm 2007, Hiến chương ASEAN được thông qua.

        Từ năm 2015 đến nay, Cộng đồng ASEAN được xây dựng và phát triển với ba trụ cột chính là Cộng đồng Chính trị-an ninh, Cộng đồng Kinh tế và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội. ASEAN tăng cường hợp tác và kết nối khu vực, đồng thời không ngừng nâng cao vị thế trong khu vực và trên thế giới.

(Dẫn theo Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 21)

A. Từ năm 1999 đến năm 2015 là giai đoạn ASEAN phát triển số lượng thành viên từ ASEAN 5 lên ASEAN 10.

B. Cộng đồng ASEAN được thành lập và xây dựng ngay sau khi bản Hiến chương ASEAN được thông qua.

C. Đặc điểm chung về hoạt động của tổ chức ASEAN trong hai giai đoạn: từ 1999-2015 và từ 2015 đến nay là đẩy mạnh liên kết trong và ngoài khu vực nhằm nâng cao vị thế của ASEAN.

D. Hiệp ước Ba-li, Hiến chương ASEAN là những văn kiện quan trọng được tổ chức ASEAN thông qua trong quá trình phát triển nhằm hiện thực hóa những mục đích thành lập của tổ chức.

Xem đáp án » 09/02/2025 17

Câu 5:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (6 điểm)

(Thí sinh lựa chọn đáp án đúng duy nhất trong 4 đáp án A, B, C, D)

Câu 1. Tại hội nghị I-an-ta (2-1945), các cường quốc Đồng minh đã ra quyết định về việc thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án » 08/02/2025 17

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử hình thành tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án » 08/02/2025 14

Câu 7:

Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta?

Xem đáp án » 08/02/2025 14

Câu 8:

Hội nghị Ianta (2-1945) họp tại Liên Xô không thông qua nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 09/02/2025 14

Câu 9:

Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?

Xem đáp án » 08/02/2025 13

Câu 10:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tổ chức nào sau đây đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án » 09/02/2025 13

Câu 11:

Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN được thành lập nhằm mục tiêu nào sau đây?

Xem đáp án » 09/02/2025 13

Câu 12:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm khác biệt giữa trật tự đa cực so với trật tự hai cực I-an-ta?

Xem đáp án » 09/02/2025 12

Câu 13:

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Cộng đồng ASEAN ra đời là bước chuyển mới về chất của một ASEAN gắn kết, chia sẻ lợi ích và phát triển thịnh vượng chung với sự liên kết chặt chẽ trên cả ba trụ cột về Chính trị-An ninh, Kinh tế và Văn hóa-Xã hội, thể hiện vai trò và vị thế ngày càng cao của ASEAN trong khu vực và trên thế giới. Sự hình thành Cộng đồng ASEAN là dấu ấn lịch sử, ghi nhận một chặng đường phấn đấu không mệt mỏi của ASEAN; đồng thời, chuẩn bị nền tảng, định hướng và khuôn khổ cho ASEAN vững tin bước vào giai đoạn mới-giai đoạn củng cố vững mạnh. Cộng đồng hướng tới các mục tiêu liên kết cao hơn với những lợi ích cụ thể, thiết thực cho cả khu vực và từng nước thành viên mà bao trùm là giữ được môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác vì phát triển và thịnh vượng.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.32)

a. Cộng đồng ASEAN được thành lập dựa trên ba trụ cột là Chính trị-An ninh, Kinh tế và Văn hóa-Xã hội.

b. Sự thành lập Cộng đồng ASEAN đánh dấu vai trò và vị thế của ASEAN bước đầu được khẳng định trong khu vực và trên thế giới.

c. Bản chất của việc thành lập Cộng đồng ASEAN là đưa ASEAN trở thành một tổ chức có mức độ liên kết cao hơn nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là hòa bình, ổn định và phát triển thịnh vượng.

d. Sự thành lập Cộng đồng ASEAN là kết quả tất yếu của quá trình liên kết ASEAN trong một thời gian dài, phát triển từ thấp đến cao.

Xem đáp án » 09/02/2025 12

Câu 14:

Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015, tổ chức ASEAN không có hoạt động nào sau đây?

Xem đáp án » 09/02/2025 11

Câu 15:

Quyết định nào sau đây của hội nghị I-an-ta (2-1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Đông Dương?

Xem đáp án » 09/02/2025 10

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »