Câu hỏi:

18/07/2024 73

Nội dung nào đúng với nhiệm vụ xây dựng hậu phương về kinh tế trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)?

A. Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt – Miên – Lào.

B. Chủ trương thành lập Mắt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.

C. Mở cuộc đại vận động sản xuất và thực hành tiết kiệm.

Đáp án chính xác

D. Quyết định phát động phòng trào toàn dân xóa nạn mù chữ

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Nội dung nào đúng với nhiệm vụ xây dựng hậu phương về kinh tế trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (1946 – 1954)?

Đáp án C.

          - Hậu phương là một trong những nhân tố có vai trò quyết định đối với thắng lợi của chiến tranh. Hậu phương là nơi cung cấp sức người, sức của cho tiền phương. Sức mạnh của hậu phương là sức mạnh của tất cả các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… về mặt kinh tế, điều đó thể hiện trong đường toàn dân, toàn diện của Đảng.

- Từ năm 1950, cuộc kháng chiến có những bước phát triển mới, do đó việc phát triển hậu phương ngày càng trở nên cấp bách. Về kinh tế, năm 1952, Chính phủ mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. Cuộc vận động đã lôi cuốn được mọi ngành, mọi giới tham gia, nhờ đó những vùng tự do và căn cứ du kích từ Liên khu IV trở ra năng suất lao động tăng cả nông nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Những quyết định của Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) có tác động như thế nào đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?

Xem đáp án » 21/06/2023 119

Câu 2:

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 2-1951) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một Đảng Mác – Lênin vì

Xem đáp án » 21/06/2023 99

Câu 3:

Điểm chung trong các hội nghị của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939 – 1945 là

Xem đáp án » 21/06/2023 97

Câu 4:

Lí do cơ bản buộc Mĩ phải rút dần quân Mĩ và quân đồng minh về nước khi tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) là

Xem đáp án » 21/06/2023 96

Câu 5:

Nghị quyết của hai Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (tháng 11/1939) và lần thứ 8 (tháng 5/1941) có điểm giống nhau về

Xem đáp án » 21/06/2023 95

Câu 6:

Điểm giống nhau cơ bản về sự phát triển kinh tế của Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 21/06/2023 94

Câu 7:

Trong những năm 60 của thế kỉ XX, sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản được coi là hiện tượng “thần kì” vì

Xem đáp án » 21/06/2023 92

Câu 8:

Điểm chung của các nước Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 21/06/2023 87

Câu 9:

Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là

Xem đáp án » 21/06/2023 86

Câu 10:

Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930) và Luận cương chính trị (tháng 10-1930) của Đảng đều xác định

Xem đáp án » 21/06/2023 85

Câu 11:

Nội dung nào không phải là khó khăn của nền kinh tế Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 21/06/2023 81

Câu 12:

Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi?

Xem đáp án » 21/06/2023 80

Câu 13:

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), với thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”?

Xem đáp án » 21/06/2023 80

Câu 14:

Đối với Việt Nam, Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 có điểm tương đồng về ý nghĩa là

Xem đáp án » 21/06/2023 79

Câu 15:

Bài học kinh nghiệm quan trọng nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 - 1939 có thể áp dụng vào nhiệm vụ chống lại diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID – 19 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 21/06/2023 77