Quy tắc ứng xử văn minh và có đạo đức trên mạng có gì khác với trong cuộc sống thực?
Quy tắc ứng xử văn minh và có đạo đức trên mạng không có khác biệt lớn so với trong cuộc sống thực. Tuy nhiên, do tính chất không gian ảo của mạng, việc thực thi các quy tắc này có thể trở nên khó khăn hơn khi một số người không đáp ứng các quy tắc đó. Ngoài ra, việc giám sát và kiểm soát việc thực thi các quy tắc này trên mạng cũng khó khăn hơn trong cuộc sống thực.
2. Nếu em là người có nhiều fan hâm mộ trên mạng xã hội, em nên làm gì và tránh những gì?
Theo em, lừa đảo trên không gian mạng dễ gặp hay hiếm thấy? Dễ tránh hay khó tránh? Vì sao?
Ngày 17/6/2021, Bộ thông tin và truyền thông ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội, trong đó có quy đinh chung về Quy tắc lành mạnh: hành vi, ứng xử trên mạng xã hội phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Em hãy trích ra một số quy tắc ứng xử cho cá nhân về điều này.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BTTTT ngày 17-6-2021. Trong đó, tại Điều 4 và Điều 5 Quyết định quy định về quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi sử dụng mạng xã hội. Dưới đây là 10 lưu ý dành cho cán bộ, công chức, viên chức khi sử dụng mạng xã hội.
1. Theo em cụm từ “anh hùng bàn phím” có hàm ý gì? Hãy nêu vài ví dụ cụ thể về anh hùng bàn phím?
Em sẽ làm gì khi nhận được email báo được một phần quà vì là khách hàng trung thành và phải gửi ngay một khoản tiền để nhận thưởng?
Em hãy sử dụng máy tìm kiếm tìm cụm từ “dạng lừa đảo phổ biến trên mạng và cho biết:
1. Số kết quả trả về là nhiều hay ít?
2. Có thể tính được có bao nhiêu dạng lừa đảo hay không?
Cần làm gì trước khi nháy vào một liên kết trong email từ người gửi chưa chắc đáng tin?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.