Vẽ sơ đồ thể hiện các hoạt động khai thác tài nguyên biển đảo nước ta.
(*) Sơ đồ tham khảo:
Giải SGK Lịch sử 8 CTST Chủ đề 2: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Biển Đông giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và an ninh - quốc phòng của Việt Nam. Vùng biển đảo Việt Nam có ý nghĩa quan trọng ra sao? Quá trình xác lập chủ quyền biển đảo của Việt Nam trong lịch sử diễn ra như thế nào?
Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc đơn vị hành chính nào của Nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử?
Từ bảng 2.2, đoạn tư liệu và thông tin trong bài, em hãy cho biết Nhà nước Việt Nam qua các thời kì lịch sử đã có những hành động nào để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Sưu tầm và viết bài giới thiệu (khoảng 150 chữ) về một tuyên bố khẳng định chủ quyền biển đảo của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Dựa hình 2.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên một số hoạt động khai thác tài nguyên vùng biển, đảo nước ta.
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế ở vùng biển Việt Nam.
Hoàn thành sơ đồ thể hiện các đơn vị hành chính của Việt Nam quản lí trực tiếp hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa qua các thời kì theo mẫu dưới đây
Dựa vào kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy trình bày những nét chính về môi trường và tài nguyên thiên nhiên vùng biển, đảo nước ta.
Dựa vào hình 2.1 và thông tin trong bài, em hãy xác định:
- Hai huyện đảo xa bờ nhất nước ta.
- Huyện đảo có diện tích lớn nhất trong vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
Dựa vào các hình 2.1, 14.1, 14.4, bảng 2.1, kiến thức đã học và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định vị trí địa lí và phạm vi các vùng biển Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam).
- Nêu tên và xác định trên bản đồ các huyện đảo của Việt Nam.
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy phân tích những thuận lợi, khó khăn đối với bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Dựa vào bảng thông tin dưới đây, em hãy thực hiện các yêu cầu.
Xã hội Việt Nam trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp |
Xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp |
- Giai cấp địa chủ. - Giai cấp nông dân. - Tầng lớp thợ thủ công, tiểu thương. |
- Giai cấp địa chủ. - Giai cấp nông dân. - Đội ngũ công nhân. - Tầng lớp tư sản và tiểu tư sản |
Theo em, vì sao lại có điểm khác nhau đó?
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.