Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SBT Lịch sử 8 Bài 19 từ đó học tốt môn Lịch sử 8.
SBT Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
□ Năm 1801, Nguyễn Phúc Ánh bắt được Nguyễn Quang Toản ở Bắc Giang. Triều đại Tây Sơn kết thúc.
□ Sang thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu buôn bán của các nước phương Tây.
□ Trong suốt nửa đầu thế kỉ XIX, đồng bằng Bắc Bộ có đến 38 lần mưa lũ, lụt lội với 16 lần vỡ đề.
□ Thuyền máy hơi nước được nhà Nguyễn đưa vào thử nghiệm dưới thời vua Gia Long.
Lời giải:
[ Đ ] Năm 1801, Nguyễn Phúc Ánh bắt được Nguyễn Quang Toản ở Bắc Giang. Triều đại Tây Sơn kết thúc.
[ S ] Nhà Nguyễn xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền trên toàn lãnh thổ, nối liền một dải từ ải Chi Lăng đến mũi Cà Mau.
[ Đ ] Về cơ cấu hành chính, vua Gia Long trực tiếp quản lí 4 doanh và 7 trấn. Đứng đầu Bắc thành và Gia Định thành là một Tổng trấn, có quyền lực như một tiểu vương.
[ Đ ] Điều 17 - Luật Gia Long quy định con cái không chăm sóc cha mẹ già trên 80 tuổi bị phạt đánh 80 trượng
[ S ] Sang thời Minh Mạng, nhà Nguyễn khước từ tất cả yêu cầu buôn bán của các nước phương Tây.
[ Đ ] Kênh Vĩnh Tế nối liền vùng Đồng Tháp Mười đến Phú Quốc, dài 87 km, được đào từ năm 1819 đến năm 1824 thì hoàn thành.
[ Đ ] Trong suốt nửa đầu thế kỉ XIX, đồng bằng Bắc Bộ có đến 38 lần mưa lũ, lụt lội với 16 lần vỡ đê.
[ Đ ] Ở cảng Đà Nẵng, Bến Nghé và Hải Phòng, thuyền buôn nước ngoài được vi phép lui tới làm ăn và sinh sống.
[ Đ ] Thời Nguyễn xuất hiện các làng nghề in tranh nổi tiếng như Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Huế),...
[ S ] Trong tư liệu 19.8 SGK trang 76, Giôn Oai đã vẽ lại cảnh buôn bán trên sông Sài Gòn rất nhộn nhịp khi ông đến vùng này khoảng năm 1820.
[ S ] Thuyền máy hơi nước được nhà Nguyễn đưa vào thử nghiệm dưới thời vua Gia Long.
[ Đ ] Năm 1816, vua Gia Long đã tái xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Bài 2 trang 53 SBT Lịch Sử 8: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy thực hiện các yêu cầu.
Câu 1 trang 53 SBT Lịch Sử 8: Lập bảng so sánh cơ cấu hành chính thời vua Gia Long và vua Minh Mạng.
Thời vua Gia Long (1802-1820) |
Thời vua Minh Mạng (1820-1841) |
|
|
Lời giải:
Thời vua Gia Long (1802-1820) |
Thời vua Minh Mạng (1820-1841) |
- Cả nước được chia làm 3 vùng là: Bắc thành; Gia Định thành và 4 trấn,7 doanh (ở khu vực miền Trung) - Đứng đầu Bắc Thành và Gia Định Thành là một Tổng trấn, quyền lực như một phó vương |
Cả nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. - Đứng đầu tỉnh là Tuần phủ, đứng đầu liên tỉnh là Tổng đốc |
Lời giải:
Trong thời kì trị vì của mình, vua Gia Long lại tổ chức cơ cấu hành chính như vậy, vì: Nhà Nguyễn mới được thành lập, hoạt động của bộ máy nhà nước còn chưa vững chắc, lại cai quản một vùng đất đai rộng lớn từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau. Bên cạnh đó, nhà Nguyễn chọn Phú Xuân (Huế) làm Kinh đô (cách thành Hà Nội khoảng 700km, cách Gia Định khoáng 900 km), nên người đứng đầu chính quyền gặp một số khó khăn trong việc quản lí hành chính.
Lời giải:
Vua Minh Mạng chia cả nước thành các đơn vị hành chính và chức quan quản lí thống nhất nhằm mục đích:
- Hạn chế sự phân tán quyền lực, củng cố quyền lực của chính quyền trung ương.
- Tăng cường tính hiệu quả của hoạt động quản lí hành chính nhà nước.
Bài 3 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Hoàn thành sơ đồ dưới đây về quân đội và ngoại giao thời Nguyễn.
Câu 1 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Tổ chức quân đội
Lời giải:
Tổ chức quân đội
- Thân binh (bản vệ nhà vua)
- Cấm binh (phòng thủ hoàng thành)
- Tinh binh (ở Kinh đô và các địa phương)
Câu 2 trang 54 SBT Lịch Sử 8: Chính sách ngoại giao
Lời giải:
Chính sách ngoại giao
- Với nhà Thanh: thực thi “bang giao triều cống”
- Với Lào, Chân Lạp: ; buộc Lào, Chân Lạp thần phục;
- Với Xiêm: đối đầu
- Với phương Tây: khước từ tất cả yêu cầu bang giao.
- Với Ấn Độ và các nước khác: thiết lập ngoại giao, buôn bán
Loại tư liệu |
Đặc điểm |
Châu bản |
|
Mộc bản |
|
Lời giải:
Loại tư liệu |
Đặc điểm |
Châu bản |
Châu bản là toàn bộ các văn bản hành chính của triều Nguyễn, bao gồm các tập tấu, sớ, chiếu, chỉ dụ... được đích thân nhà vua ngự lãm hoặc ngự phê bằng mực son…, truyền đạt ý chí hoặc giải quyết các vấn đề chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, xã hội.... |
Mộc bản |
Mộc bản là những tấm gỗ khắc chữ Hán hoặc Nôm ngược, được in ra thành các cuốn sách, dùng phổ biến ở Việt Nam trong thời kỳ phong kiến. Mộc bản triều Nguyễn được san khắc dưới triều nhà Nguyễn (1802-1945), phản ánh mọi mặt trong đời sống xã hội Việt Nam. |
Lời giải:
Điền các thông tin theo thứ tự sau:
A – Quần thể di tích Cố đô Huế
B – Nhã nhạc cung đình
C – Mộc bản Triều Nguyễn
D – Châu bản triều Nguyễn
E – Mộc bản trường học Phúc Giang (Hà Tĩnh).
Bài 6 trang 56 SBT Lịch Sử 8: Đọc đoạn tư liệu dưới đây:
Minh Mạng thứ 17, năm Bính Thân: “Sai Suất đội Thuỷ quân Phạm Hữu Nhật, đem binh thuyền đi. Chuẩn cho mang theo 10 cái bài gỗ, đến nơi đó dựng làm dấu ghi (mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, dày 1 tấc, mặt bài khắc những chữ “Minh Mệnh thứ 17, năm Bính Thân, Thuỷ quân Chánh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật, vâng mệnh đi Hoàng Sa trông nom đo đạc đến đây lưu dấu để ghi nhớ. (Quốc sử quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 4, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, trang 867) |
Câu 1 trang 56 SBT Lịch Sử 8: Nội dung của đoạn tư liệu nói về việc
A. vua Minh Mạng phải thuỷ quân ra quần đảo Hoàng Sa cắm bảng đánh dấu lại vùng lãnh thổ Việt Nam.
C. vua Minh Mạng phái thuỷ quân mang bài gỗ ra cắm mốc chủ quyền trên đảo Hoàng Sa.
D. vua Minh Mạng sai thuỷ quân đem binh thuyền đi trấn giữ vùng quần đảo Hoàng Sa.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Câu 2 trang 56 SBT Lịch Sử 8: Theo đoạn tư liệu, đội trưởng Phạm Hữu Nhật
B. đi ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc.
C. dẫn quân ra quần đảo Hoàng Sa đo đạc lại vùng lãnh thổ trên biển của nhà nước.
D. dẫn quân ra quần đảo Hoàng Sa cắm bài gỗ lưu dấu chủ quyền nhà nước.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xem thêm lời giải sách bài tập Lịch sử 8 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 20: Cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam 1858-1884
Bài 21: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.