Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu lời giải SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo): Bài tập cuối chương 6 trang 30 hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 6 từ đó học tốt môn Toán 8.
SBT Toán 8 (Chân trời sáng tạo): Bài tập cuối chương 6 trang 30
Bài 1 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0) có nghiệm là
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: ax + b = 0 (a ≠ 0)
ax = -b
x =
Vậy phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0) có nghiệm là x = .
Bài 2 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 (a ≠ 0).
Do đó, phương trình 7x −9 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 3 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình nào sau đây nhận x = 3 làm nghiệm?
Lời giải
Đáp án đúng là: A
• Xét phương trình 2x – 6 = 0:
2x – 6 = 0
2x = 6
x = 3.
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình đã cho.
• Xét phương trình 3x + 9 = 0:
3x + 9 = 0
3x = –9
x = –3
Vậy x = –3 là nghiệm của phương trình đã cho.
• Xét phương trình 2x – 3 = 1 + 2x:
2x – 3 = 1 + 2x
2x – 2x = 1 + 3
0x = 4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
• Xét phương trình 3x + 2 = x – 4:
3x – x = – 2 – 4
2x = – 6
Vậy x = –6 là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 4 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Nghiệm của phương trình 5x + 2 = 17 là
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
5x + 2 = 17
5x = 15
x = 3
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3.
Bài 5 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Phương trình x – 6 = 10 – x có nghiệm là
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
x – 6 = 10 – x
x + x = 10 + 6
2x = 16
x = 8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 8.
Bài 6 trang 30 SBT Toán 8 Tập 2: Cho 3x – 12 = 0. Giá trị của biểu thức x2 – 3x – 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
3x – 12 = 0
3x = 12
x = 4
Thay x = 4 vào biểu thức biểu thức x2 – 3x – 4, ta được:
42 – 3.4 – 4 = 16 – 12 – 4 = 0.
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 7 trang 31 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a) 6x – 15 = 3
6x = 3 + 15
x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3.
b) 3,5y + 11 = –6,5
3,5y = –6,5 – 11
3,5y = –17,5
y = –5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là y = –5.
c)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 12.
d)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
e)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
g)
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Bài 8 trang 31 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
b) 12 – 6(1,5 –2u) = 3(–15 + 2u)
d) (x +4)(x – 4) – (x – 2)2 = 16
Lời giải:
a) 12 – (x – 5) = 2(3 – x)
12 – x + 5 = 6 – 2x
–x + 2x = 6 – 5 – 12
x = –11
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –11.
b) 12 – 6(1,5 –2u) = 3(–15 + 2u)
12 – 9 + 12u = –45 + 6u
12u – 6u = –45 + 9 – 12
6u = –48
u = –8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là u = –8.
c) (x + 3)2 – x(x – 4) = 14
x2 + 6x + 9 – x2 + 4x = 14
10x = 5
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
d) (x + 4)(x – 4) – (x – 2)2 = 16
x2 – 16 – (x2 – 4x + 4) = 16
x2 – 16 – x2 + 4x – 4 = 16
4x – 20 = 16
4x = 36
x = 9
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 9.
Bài 9 trang 31 SBT Toán 8 Tập 2: Giải các phương trình sau:
Lời giải:
a)
8(9x + 5) = 6(2 – 3x)
72x + 40 = 12 – 18x
72x + 18x = 12 – 40
90x = –28
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
b)
5(x + 1) = 10 + 4(2x +1)
5x + 5 = 10 + 8x + 4
–3x = 9
x = –3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –3.
c)
8(x + 1) = 18 – 3(1 – 2x)
8x + 8 = 18 – 3 + 6x
2x = 7
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
d)
6x + 10x + 5 = 20x – 40
4x = 45
x =
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = .
Lời giải:
Gọi tổng chi phí chuyến đi là x (đồng). Điều kiện: x > 0
Lúc đầu mỗi người phải trả số tiền là: (đồng)
Lúc sau mỗi người phải trả số tiền là: (đồng)
Vì mỗi người phải trả thêm 500 000 nên ta có phương trình:
= 500000
= 500000
x = 20 000 000 (thỏa mãn)
Vậy tổng chi phí chuyến đi là 20 000 000 đồng.
Lời giải:
Đổi 30 phút = giờ; 6 giờ 10 phút = giờ
Gọi chiều dài quãng đường AB là x (km). Điều kiện x > 0
Thời gian đi là: (giờ)
Thời gian về là: (giờ)
Vì tổng thời gian đi, thời gian về và thời gian bốc dỡ hàng hóa là 6 giờ 10 phút nên ta có phương trình:
x = 120 (thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài 120 km.
Lời giải:
Gọi lượng nước cần thêm vào là x (g). Điều kiện: x > 0
Theo đề bài ta có phương trình:
= 5%
0,05(300 + x) = 36
0,05x = 36 – 0,05. 300
0,05x = 21
x = 420 (thỏa mãn)
Vậy lượng nước cần thêm vào là 420 g.
Lời giải:
Nửa chu vi khu vườn ban đầu là: 112 : 2 = 56 (m)
Gọi chiều rộng khu vườn ban đầu là x (m). Điều kiện: x > 0
Chiều dài khu vườn ban đầu là: 56 – x (m)
Vì nếu tăng chiều rộng lên 4 lần và chiều dài lên 3 lần thì khu vườn trở thành hình vuông nên ta có phương trình:
4x = 3(56 – x)
4x = 168 – 3x
4x + 3x = 168
x = 24 (thỏa mãn)
Vậy khu vườn ban đầu có chiều rộng là 24 m, chiều dài là 32 m.
Diện tích ban đầu của khu vườn là 768 m2.
Lời giải:
Gọi khối lượng hải sản cửa hàng bán được trong ngày thứ nhất là x (kg).
Điều kiện: x > 130
Ngày thứ hai cửa hàng bán được: x – 130 (kg)
Vì khối lượng hải sản bán được trong ngày thứ ba bằng 1,5 lần ngày thứ hai nên ta có phương trình:
1,5(x – 130) = 375
x – 130 = 250
x = 380 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng hải sản bán được trong ngày thứ nhất là 380 kg.
Lời giải:
Gọi số sản phẩm tổ 1 làm được trong tháng 1 là x (sản phẩm). Điều kiện 0 < x < 900
Số sản phẩm tổ 2 làm được trong háng 1 là: 900 – x (sản phẩm)
Tháng 2, tổ 1 làm được: 110%x (sản phẩm)
Tháng 2, tổ 2 làm được: 115%(900 – x) (sản phẩm)
Vì tháng 2 cả hai tổ làm được 1010 sản phẩm nên ta có phương trình:
110%x + 115%(900 – x) = 1010
1,1x + 1035 – 1,15x = 1010
0,05x = 25
x = 500 (thỏa mãn)
Vậy trong tháng 1, tổ 1 sản xuất được 500 sản phẩm, tổ 2 sản xuất được 400 sản phẩm.
Lời giải:
Gọi giá ban đầu của chiếc ti vi là x (đồng). Điều kiện: x > 16 200 000
Sau lần giảm giá đầu, giá tiền của chiếc ti vi là: (100% – 10%)x = 0,9x (đồng)
Sau lần giảm giá thứ hai, giá tiền của chiếc ti vi là: (100% – 10%).0,9x = 0,81x (đồng)
Ta có phương trình:
0,81x = 16 200 000
x = 20 000 000 (thỏa mãn)
Vậy giá ban đầu của chiếc ti vi là 20 000 000 đồng.
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 8 là x (học sinh). Điều kiện:
Số học sinh khối 9 là: 400 – x (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 8 là: 60%x (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 9 là: 65%(400 – x) (học sinh)
Vì khối 8 và khối 9 có 252 em học sinh giỏi nên ta có phương trình:
60%x + 65%(400 – x) = 252
0,6x + 260 – 0,65x = 252
0,05x = 8
x = 160 (thỏa mãn)
Vậy khối 8 có 160 học sinh, khối 9 có 240 học sinh.
Lời giải:
Khối lượng đồng nguyên chất có trong miếng hợp kim là: 12. 45% = 5,4 (kg)
Gọi khối lượng thiếc cần thêm vào là x (kg). Điểu kiện: x > 0
Khối lượng hợp kim lúc sau là: x + 12 (kg)
Vì lúc sau hợp kim chứa 40% đồng nên ta có phương trình:
(x + 12). 40% = 5,4
0,4x + 4,8 = 5,4
0,4x = 0,6
x = 1,5 (thỏa mãn)
Vậy khối lượng thiếc cần pha thêm là 1,5 kg.
Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán 8 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất
Bài 1: Định lí Thalès trong tam giác
Bài 2: Đường trung bình của tam giác
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.