SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 50 Kết nối tri thức

756

Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 50 trong Bài 19: Từ trường Sách bài tập KHTN lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 50.

GIẢI SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 50 Tập 1

Bài 19.2 trang 50 sách bài tập KHTN 7: Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2).

Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2)

Lời giải:

Hãy vẽ các đường sức từ đi qua các điểm A, B, C (Hình 19.2)

Đường sức từ của thanh nam châm có chiều đi ra ở cực Bắc đi vào ở cực Nam.

Bài 19.3 trang 50 sách bài tập KHTN 7: Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (Hình 19.3).

Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (Hình 19.3)

Lời giải:

Hãy vẽ một số đường sức từ trong khoảng giữa hai nam châm đặt gần nhau (Hình 19.3)

Bài 19.4 trang 50 sách bài tập KHTN 7: Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm chữ U (Hình 19.4).

Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm chữ U (Hình 19.4)

Lời giải:

Hãy vẽ một số đường sức từ của nam châm chữ U (Hình 19.4)

- Đường sức từ phía bên ngoài nam châm chữ U là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam.

- Đường sức từ bên trong chữ U là những đường thẳng song song cách đều nhau đi ra ở cực Bắc, đi vào ở cực Nam.

Bài 19.5 trang 50 sách bài tập KHTN 7: Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như Hình 19.5.

Xác định cực của nam châm thẳng khi biết chiều của kim nam châm đặt tại vị trí như Hình 19.5

Lời giải:

Ta thấy thanh nam châm và kim nam châm đang hút nhau nên đầu bên phải là cực Bắc (N), đầu bên trái là cực Nam (S).

Bài 19.6 trang 50 sách bài tập KHTN 7: Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” các câu dưới đây nói về từ trường.

STT

Nói về từ trường

Đánh giá

1

Từ trường chỉ có ở xung quanh nam châm vĩnh cửu.

Đúng

Sai

2

Từ trường tồn tại xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện và xung quanh Trái Đất.

Đúng

Sai

3

Kim nam châm tự do là dụng cụ xác định tại một điểm nào đó có từ trường hay không.

Đúng

Sai

4

La bàn chỉ là dụng cụ xác định phương hướng, không thể dùng xác định sự tồn tại của từ trường.

Đúng

Sai

Lời giải:

1 – Sai vì từ trường có ở cả xung quanh nam châm điện, dòng điện,…

2 – Đúng

3 – Đúng

4 – Sai vì la bàn được sử dụng cả xác định sự tồn tại của từ trường.

Xem thêm lời giải vở bài tập KHTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 49

SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 51

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá