Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Em làm được những gì? trang 35 | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án PPT (Bài giảng điện tử) Toán lớp 4 sách Chân trời sáng tạo theo mẫu giáo án POWER POINT chuẩn nhất, mới nhất của Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 4. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo) bản POWER POINT trình bày đẹp mắt, thiết kế khoa học:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Em làm được những gì? trang 35 | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 15: Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án PPT Toán 4 (Chân trời sáng tạo) Bài 15: Em làm được những gì? trang 35 | Bài giảng điện tử Toán 4 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 15: Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 15: Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 15: Em làm được những gì? | PPT Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 4 Bài 15: Em làm được những gì? trang 35

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

Sau bài học này, HS sẽ:

- HS ôn lại cách tính giá trị của biểu thức số, tính giá trị của biểu thức chứa chữ, chu vi và diện tích hình chữ nhật; thực hiện được phép nhân một số với một hiệu qua các trường hợp cụ thể.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng, phép nhân để tính giá trị của biểu thức.

- Năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng các tính chất của phép tính để tính toán, kết hợp tính chất các mặt của khối lập phương để giải quyết các vấn đề đơn giản của thực tế.

- Năng lực giao tiếp toán học, giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.

- Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng phụ.

- Bảng cho bài Luyện tập 2, hình ảnh cho bài Luyện tập 3, 5, Thử thách và bảng cho bài Vui học (nếu cần).

b. Đối với học sinh

- SHS.

- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy,..)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đố bạn":

+ GV đọc rồi viết phép tính lên bảng lớp.

+ HS viết kết quả vào bảng con rồi giơ lên theo hiệu lệnh của GV.

+ GV gọi vài HS nói cách làm.

- Ví dụ:

+ GV: 8 + 9 + 2 + 1

+ HS: 20 (vài HS nói cách làm: có thể thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải, cũng có thể vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh, …)

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong bài học ngày hôm nay, cô trò mình cùng ôn tập lại các bài tập biểu thức có chứa chữ, tính chất giao hoán của phép cộng và phép nhân "Bài 15: Em làm được những gì?".

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- HS ôn lại cách tính giá trị của biểu thức số, tính giá trị của biểu thức chứa chữ.

- Vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân để tính giá trị biểu thức.

b. Cách thức tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

BT1 : Tính bằng cách thuận tiện:

a) 36 + 12 + 14 + 38

b) 2 x 3 x 5 000

c) 9 x 13 + 9 x 7

- GV cho HS đọc yêu cầu đề.

- HS thảo luận (nhóm đôi) tìm hiểu bài, tìm cách làm: Tính bằng cách thuận tiện.

- HS làm cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm.

- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS giơ tay đọc yêu cầu đề.

- HS trao đổi, thảo luận nhóm xác định yêu cầu của đề.

- HS hoàn thành vào vở và chia sẻ với bạn bên cạnh.

................................

................................

................................

Để mua Giáo án Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Toán lớp 4 (Chân trời sáng tạo) hay, chi tiết khác:

Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng

Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân

Bài 16: Dãy số liệu

Bài 17: Biểu đồ cột

Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện

Đánh giá

0

0 đánh giá