Giáo án PPT Toán 4 (Kết nối tri thức) Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | Bài giảng điện tử Toán 4 Kết nối tri thức

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án PPT (Bài giảng điện tử) Toán lớp 4 sách Kết nối tri thức theo mẫu giáo án POWER POINT chuẩn nhất, mới nhất của Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy môn Toán lớp 4. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 4 (Kết nối tri thức) bản POWER POINT trình bày đẹp mắt, thiết kế khoa học:

B1: Gửi phí vào tài khoản0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án PPT Toán 4 (Kết nối tri thức) Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | Bài giảng điện tử Toán 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

Giáo án điện tử Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt | PPT Toán lớp 4 Kết nối tri thức

................................

................................

................................

Giáo án Toán lớp 4 Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

I. MỤC TIÊU

1. Năng lực đặc thù

- Làm quen và nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt. (Phát triển năng lực giao tiếp khi trao đổi bài).

- Khi làm việc với các đối tượng hình học, HS được phát triển trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ.

2. Năng lực chung

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

- Tranh, ảnh phần Khám phá

- Máy tính, máy chiếu.

- Bảng phụ.

b. Đối với học sinh

- SHS.

- Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

TIẾT 1: LUYỆN TẬP

1. Hoạt động khởi động

a. Mục tiêu:

Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức

b. Cách thức tiến hành:

GV phát bài tập khởi động, yêu cầu HS nhóm đôi thực hiện:

Dùng thước đo các góc trong hình dưới đây và viết số đo góc đó vào chỗ chấm

Giáo án Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (3 tiết) lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

 

- Sau 2p, GV mời đại diện 1 – 2 nhóm nêu đáp án

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt HS vào bài học: “Bài 8: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt – Tiết 1: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt".

 

 

 

- HS nhóm đôi hoàn thành bài tập:

 

Giáo án Góc nhọn, góc tù, góc bẹt (3 tiết) lớp 4 (Kết nối tri thức) (ảnh 1)

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe

2. Hoạt động khám phá

a. Mục tiêu:

- HS làm quen và nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt

b. Cách thức tiến hành:

GV giới thiệu tình huống khám phá: Bạn Rô-bốt khép hoặc mở thước gấp để làm góc nhọn, góc tù và góc bẹt.

- GV minh họa bằng cách quay kim đồng hồ, đóng, mở quạt nan, thước gấp hoặc com pa để mô phỏng góc nhọn, góc tù và góc bẹt

- GV giới thiệu mô hình minh họa góc nhọn, góc tù và góc bẹt (so sánh với góc vuông) trong SGK kèm theo đặc điểm nhận biết các góc này (so sánh với góc vuông):

 

Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB

Góc nhọn bé hơn góc vuông

 

Góc tù đỉnh O; cạnh OM, ON

Góc tù lớn hơn góc vuông

 

Góc bẹt đỉnh O; cạnh OC, OD

Góc bẹt bằng hai góc vuông

 

- HS chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép bài.

 

 

 

 

 

 

 

3. Hoạt động luyện tập

a. Mục tiêu:

- HS nhận biết góc nhọn, góc tù và góc bẹt, vận dụng giải được các bài tập 1, 2, 3 ở phần hoạt động

b. Cách thức tiến hành:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Để mua Giáo án Toán lớp 4 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ: Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Toán lớp 4 (Kết nối tri thức) hay, chi tiết khác:

Giáo án PPT Bài 6: Luyện tập chung trang 21

Giáo án PPT Bài 7: Đo góc, đơn vị đo góc

Giáo án PPT Bài 9: Luyện tập chung trang 31

Giáo án PPT Bài 10: Số có sáu chữ số. Số 1 000 000

Giáo án PPT Bài 11: Hàng và lớp

Đánh giá

0

0 đánh giá