Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Tính giá trị các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3. m × ( n + p) (m + n) × p

21

Với Giải Toán lớp 4 trang 18 Bài 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán lớp 4. Mời các bạn đón xem:

Tính giá trị các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3. m × ( n + p) (m + n) × p

Giải Toán lớp 4 Tập 2 trang 18 Bài 2:

a) Tính giá trị các biểu thức sau với m = 4, n = 5, p = 3.

m × ( n + p)

(m + n) × p

m × n + m × p

m × p + n × p

b) Hai biểu thức nào ở câu a có giá trị bằng nhau?

Lời giải:

a) Với m = 4, n = 5, p = 3, ta có:

m × ( n + p) = 4 × (5 + 3) = 4 × 8 = 32

(m + n) × p = (4 + 5) × 3 = 9 × 3 = 27

m × n + m × p = 4 × 5 + 4 × 3 = 20 + 12 = 32

m × p + n × p = 4 × 3 + 5 × 3 = 12 + 15 = 27

b) Các biểu thức có giá trị bằng nhau là:

m × ( n + p) = m × n + m × p

(m + n) × p = m × p + n × p

Đánh giá

0

0 đánh giá