Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC

657

Với giải Bài 9 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài tập ôn tập cuối năm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán 7 Bài 9 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2

Bài 9 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho tam giác cân ABC tại đỉnh A. Gọi H là trung điểm của BC.

a) Chứng minh AH ⊥ BC.

b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm M; trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh rằng ∆ABM = ∆ACN.

c) Gọi I là điểm trên AM, K là điểm trên AN sao cho BI ⊥ AM; CK ⊥ AN. Chứng minh rằng tam giác AIK cân tại A, từ đó suy ra IK // MN.

Lời giải:

 (ảnh 1)

a) Do H là trung điểm của BC nên BH = CH.

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và ABC^=ACB^.

Xét ∆ABH và ∆ACH có:

AB = AC (chứng minh trên).

BH chung.

BH = CH (chứng minh trên).

Suy ra ∆ABH = ∆ACH (c - c - c).

Do đó AHB^=AHC^ (2 góc tương ứng).

Mà AHB^+AHC^=180° nên AHB^=AHC^=90°.

Do đó AH ⊥ BC.

b) Ta có ABM^ là góc ngoài tại đỉnh B của nên ABM^=BAC^+ACB^.

ACN^ là góc ngoài tại đỉnh C của ∆ABC nên ACN^=BAC^+ABC^.

Mà ABC^=ACB^ nên ABM^=ACN^.

Xét ∆ABM và ∆ACN có:

AB = AC (chứng minh trên).

ABM^=ACN^ (chứng minh trên).

BM = CN (theo giả thiết).

Suy ra ∆ABM = ∆ACN (c - g - c).

c) Do ∆ABM = ∆ACN (c - g - c) nên BAM^=CAN^ (2 góc tương ứng).

Xét ∆BAI vuông tại I và ∆CAK vuông tại A:

BAI^=CAK^ (chứng minh trên).

AB = AC (chứng minh trên).

Suy ra ∆BAI = ∆CAK (cạnh huyền - góc nhọn).

Do đó AI = AK (2 cạnh tương ứng).

∆AIK có AI = AK nên ∆AIK cân tại A.

∆ABM = ∆ACN nên AM = AN (2 cạnh tương ứng).

∆ABM có AM = AN nên ∆AMN cân tại A.

∆AMN cân tại A nên .

Xét ∆AMN có: AMN^+ANM^+MAN^=180°.

Suy ra 2AMN^+MAN^=180° do đó AMN^=180°MAN^2 (1).

∆AIK cân tại A nên AIK^=AKI^.

Xét ∆AIK có: AIK^+AKI^+IAK^=180°.

Suy ra 2AIK^+IAK^=180° do đó AIK^=180°IAK^2 (2).

Từ (1) và (2) suy ra AIK^=AMN^.

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên IK // MN.

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Xem thêm các bài giải Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:

Bài 2 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Tính một cách hợp lí.

Bài 3 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: a) Tìm x, biết 25x + 32 = 3514 .

Bài 4 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Hai người thợ cùng làm tổng cộng được 136 sản phẩm (thời gian làm như.

Bài 5 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Ba khối 6, 7, 8 của một trường Trung học cơ sở tham gia quyên góp vở

Bài 6 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho hai đa thức A = 6x3 – 4x– 12x – 7 và B = 2x2 – 7.

Bài 7 trang 110 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Người ta đổ đầy nước vào một cái bể hình hộp chữ nhật, sau đó nhấn chìm

Bài 8 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia DC,

Bài 10 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi D là điểm thuộc cạnh BC sao cho BD

Bài 11 trang 111 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Bình thu thập số liệu về số học sinh phổ thông của cả nước từ năm 2015

Bài 12 trang 112 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Biểu đồ nào sau đây cho biết tổng số huy chương thế giới mà thể thao

Bài 13 trang 113 Toán lớp 7 SGK Tập 2: Trong trò chơi Vòng quay may mắn, người chơi sẽ quay một bánh xe hình tròn.

Đánh giá

0

0 đánh giá