Cho bảng số liệu sau trong Bài 3.13 trang 13 sách bài tập KHTN 7

612

Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 13 trong Bài 3: Nguyên tố hóa học Sách bài tập KHTN lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 13.

GIẢI SBT Khoa học tự nhiên 7 bài 3.13 trang 13 Tập 1

 

Bài 3.13 trang 13 sách bài tập KHTN 7Cho bảng số liệu sau:

Hạt nhân nguyên tử Na có bao nhiêu hạt proton?

Từ bảng số liệu, hãy cho biết:

a) Hạt nhân nguyên tử Na có bao nhiêu hạt proton?

b) Nguyên tử S có bao nhiêu electron?

c) Hạt nhân nguyên tử Cl có bao nhiêu hạt neutron?

d) Các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hóa học?

Lời giải:

a) Hạt nhân nguyên tử Na có 11 proton (do số proton bằng số hiệu nguyên tử);

b) Nguyên tử lưu huỳnh có 16 electron (do trong nguyên tử: số electron = số proton = số hiệu nguyên tử).

c) Hạt nhân nguyên tử Cl có 18 hạt neutron (số hạt neutron = 35 – 17 = 18 hạt).

d) Hai nguyên tử K có khối lượng nguyên tử là 39 và 40, nhưng đều có số hiệu nguyên tử là 19, đều thuộc nguyên tố K (kali hay potassium).

 

Xem thêm lời giải vở bài tập KHTN lớp 7 các bài tập bài 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

 

Bài 3.1 trang 11 sách bài tập KHTN 7: Đồng (copper) và carbon là các

Bài 3.2 trang 11 sách bài tập KHTN 7Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu hóa học của nguyên tố magnesium?

Bài 3.3 trang 11 sách bài tập KHTN 7Đến nay con người đã tìm ra bao nhiêu nguyên tố hóa học?

Bài 3.4 trang 11 sách bài tập KHTN 7Vàng và carbon có tính chất khác nhau vì vàng là nguyên tố kim loại còn carbon là nguyên tố

Bài 3.5 trang 11 sách bài tập KHTN 7Hình 3.1 mô tả một nguyên tử oxygen

Bài 3.6 trang 12 sách bài tập KHTN 7Hình 3.2 mô tả các nguyên tử X, Y, Z và T

Bài 3.7 trang 12 sách bài tập KHTN 7: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là 29, của bạc là 47, của vàng là 79. Hãy xác định số electron, số proton trong mỗi nguyên tử đồng, bạc, vàng. Em có xác định được số neutron trong hạt nhân các nguyên tử này không?

Bài 3.8 trang 12 sách bài tập KHTN 7: Điền những thông tin còn thiếu để hoàn thiện bảng sau đây theo mẫu.

Bài 3.9 trang 12 sách bài tập KHTN 7: Tất cả các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có đặc điểm gì chung?

Bài 3.10 trang 13 sách bài tập KHTN 7: Hãy điền các kí hiệu hóa học phù hợp vào ô tương ứng với tên gọi của nguyên tố.

Bài 3.11 trang 13 sách bài tập KHTN 7: Mặt Trời chứa khoảng 73% hydrogen và 25% helium, còn lại là các nguyên tố hóa học khác.

Bài 3.12 trang 13 sách bài tập KHTN 7: Em hãy tìm hiểu và cho biết vì sao một số nguyên tố hóa học có kí hiệu không chứa chữ cái đầu tiên trong tên gọi của chúng. Ví dụ: kí hiệu hóa học của nguyên tố sodium (natri) là Na.

Bài 3.14 trang 14 sách bài tập KHTN 7: Trong tự nhiên có hai loại nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học là Ne (Z = 10). Một loại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 20 amu và loại còn lại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 22 amu.

Bài 3.15 trang 14 sách bài tập KHTN 7: Cho các nguyên tố hóa học sau: carbon, hydrogen, oxygen, nitơ, phosphorus, chlorine, lưu huỳnh, calcium, kali, sắt, iodine và argon.

 

 

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá