Dựa vào hình sau, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo Xô vào nhau hoặc tách xa nhau

567

Với Giải SBT Địa lí 10 Bài 4 trang 19 trong Bài 6: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng Sách bài tập Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Địa lí 10.

Dựa vào hình sau, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo Xô vào nhau hoặc tách xa nhau

Bài 4 trang 19 SBT Địa lí 10: Dựa vào hình sau, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo Xô vào nhau hoặc tách xa nhau.

SBT Địa lí 10 trang 19 Kết nối tri thức (ảnh 1)

Lời giải:

- Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp. Ở đó, vỏ lục địa bị nén ép mạnh và có sự hút chìm của vỏ lục địa dưới vỏ lục địa, làm hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.

- Khi một mảng đại dương xô húc với một mảng lục địa, do chịu sức ép nên vỏ đại dương bị hút chìm dưới vỏ lục địa tạo thành vực biển sâu và dãy núi cao lục địa.

- Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên thành các dãy núi nằm dọc theo vết nứt, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa.

Xem thêm lời giải Sách bài tập Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1.1 trang 18 SBT Địa lí 10: Thạch quyền có độ dày khoảng...

Câu 1.2 trang 18 SBT Địa lí 10: Thạch quyển bao gồm...

Câu 1.3 trang 18 SBT Địa lí 10: Những vùng bất ổn của Trái Đất thường nằm ở...

Câu 1.4 trang 18 SBT Địa lí 10: Nhìn chung, vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường...

Câu 1.5 trang 18 SBT Địa lí 10: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất thế giới...

Câu 1.6 trang 18 SBT Địa lí 10: Dựa vào hình 6.2 SGK, cho biết dãy núi trẻ An-đét ở Nam Mỹ được hình thành do sự tiếp xúc của hai mảng kiến tạo nào?...

Bài 2 trang 19 SBT Địa lí 10: Hãy sử dụng các cụm từ sau để hoàn thành đoạn văn dưới đây...

Bài 3 trang 19 SBT Địa lí 10: Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển...

Xem thêm các bài giải SBT Địa Lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Bài 7: Nội lực và ngoại lực

Bài 8: Thực hành: Sự phân bố các vánh đai động đất, núi lửa

Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu

Bài 10: Thực hành: Đọc bản đồ các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu

Đánh giá

0

0 đánh giá