Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau

521

Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 25 trong Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học Sách bài tập KHTNlớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 25.

GIẢI SBT Khoa học tự nhiên 7 bài 6.13 trang 25 Tập 1

 

Bài 6.13 trang 25 sách bài tập KHTN 7Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride, là hợp chất có cấu trúc tinh thể.

a) Vẽ sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl (xem hình 6.2, trang 37 SGK). Cho biết số proton trong hạt nhân của Mg là 12 và của Cl là 17.

b) Lập bảng mô tả một số tính chất của đơn chất magnesium, đơn chất chlorine và hợp chất magnesium chloride. Các tính chất bao gồm:

(i) thể của chất ở nhiệt độ phòng (25oC).

(ii) tính tan trong nước (hoặc phản ứng với nước).

(iii) màu sắc.

(iv) tính dẫn điện.

Lời giải:

a) Sơ đồ mô tả sự hình thành liên kết ion trong hợp chất MgCl2 từ các nguyên tử Mg và Cl:

Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride

b) Bảng mô tả một số tính chất của đơn chất magnesium, đơn chất chlorine và hợp chất magnesium chloride:

Đơn chất magnesium và đơn chất chlorine phản ứng với nhau tạo thành hợp chất magnesium chloride

 

Xem thêm lời giải vở bài tập KHTN lớp 7 các bài tập bài 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 6.1 trang 23 sách bài tập KHTN 7: a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các kim loại:

Bài 6.2 trang 23 sách bài tập KHTN 7: a) Điền các thông tin còn thiếu để hoàn thành bảng sau về các phi kim.

Bài 6.3 trang 23 sách bài tập KHTN 7: a) Liên kết cộng hóa trị là gì?

Bài 6.4 trang 23 sách bài tập KHTN 7Phân tử methane gồm một nguyên tử carbon liên kết với bốn nguyên tử hydrogen. Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong methane, nguyên tử carbon góp chung bao nhiêu electron với mỗi nguyên tử hydrogen?

Bài 6.5 trang 24 sách bài tập KHTN 7Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nước là liên kết

Bài 6.6 trang 24 sách bài tập KHTN 7Liên kết hóa học giữa các nguyên tử oxygen và hydrogen được hình thành bằng cách

Bài 6.7 trang 24 sách bài tập KHTN 7Trong phân tử oxygen (O2), khi hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau, chúng

Bài 6.8 trang 24 sách bài tập KHTN 7Trong phân tử KCl, nguyên tử K (kali) và nguyên tử Cl (chlorine) liên kết với nhau bằng liên kết

Bài 6.9 trang 24 sách bài tập KHTN 7Hãy vẽ sơ đồ hình thành liên kết ion trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự hình 6.2 trang 37 SGK):

Bài 6.10 trang 25 sách bài tập KHTN 7Điền các số thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau:

Bài 6.11 trang 25 sách bài tập KHTN 7Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau, sử dụng các dấu chấm để biểu diễn các electron (tương tự như hình 6.5 trang 38 SGK):

Bài 6.12 trang 25 sách bài tập KHTN 7Hãy giải thích các câu sau dựa trên tính chất của liên kết (ion hay cộng hóa trị) giữa các nguyên tử trong phân tử các chất.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá