Với Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 trang 26 trong Bài 7: Hoá trị và công thức hoá học Sách bài tập KHTN lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT KHTN 7 trang 7.
GIẢI SBT Khoa học tự nhiên 7 bài 7.5 trang 26 Tập 1
Bài 7.5 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Hãy viết công thức hóa học của các hợp chất sau đây:
a) Magnesium oxide, biết một phân tử của nó chứa một nguyên tử magnesium và một nguyên tử oxygen.
b) Copper sulfate, biết một phân tử của nó chứa một nguyên tử đồng, một nguyên tử sulfur và bốn nguyên tử oxygen.
c) Đường ăn, biết một phân tử của nó chứa 12 nguyên tử carbon, 22 nguyên tử hydrogen và 11 nguyên tử oxygen.
Lời giải:
a) Magnesium oxide có công thức hóa học là: MgO.
b) Copper sulfate có công thức hóa học là: CuSO4.
c) Đường ăn có công thức hóa học: C12H22O11.
Xem thêm lời giải vở bài tập KHTN lớp 7 các bài tập bài 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 7.1 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Đơn chất nitơ bao gồm các phân tử chứa 2 nguyên tử nitơ. Công thức hóa học của đơn chất nitơ là
Bài 7.2 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Một phân tử của hợp chất carbon dioxide chứa một nguyên tử carbon và hai nguyên tử oxygen. Công thức hóa học của hợp chất carbon dioxide là
Bài 7.3 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Công thức hóa học của sodium hydroxide là NaOH. Hợp chất này chứa những nguyên tố hóa học nào? Trong một phân tử sodium hydroxide có bao nhiêu nguyên tử của mỗi nguyên tố đó
Bài 7.4 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Công thức của sulfuric acid là H2SO4.
Bài 7.6 trang 26 sách bài tập KHTN 7: Điền công thức hóa học và mô tả số lượng các nguyên tử của các nguyên tố vào chỗ trống để hoàn thiện bảng sau:
Bài 7.7 trang 27 sách bài tập KHTN 7: Hình 7 mô tả phân tử khí methane CH4.
Bài 7.8 trang 27 sách bài tập KHTN 7: Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố C, Si trong các hợp chất sau:
Bài 7.9 trang 27 sách bài tập KHTN 7: Hãy viết công thức hóa học và gọi tên của hợp chất được tạo thành từ sự kết hợp giữa các đơn chất sau:
Bài 7.10 trang 27 sách bài tập KHTN 7: Sử dụng thông tin ở Bảng hóa trị thường gặp của một số nguyên tố hóa học (Bảng 7.2 trang 43 SGK), hãy viết công thức hóa học của:
Bài 7.11 trang 27 sách bài tập KHTN 7: Hãy tính hóa trị của đồng và sắt trong các hợp chất sau: Cu(OH)2, Fe(NO3)3. (Biết hóa trị của nhóm OH là I và của nhóm NO3 là I).
Bài 7.12 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Chọn câu trả lời đúng:
Bài 7.13 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Cho biết công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi hai nguyên tố X và O (oxygen); Y và H (hydrogen) lần lượt là XO và YH3.
Bài 7.14 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của hợp chất được tạo thành bởi:
Bài 7.15 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
Bài 7.16 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố carbon và hydrogen trong hợp chất methane luôn không đổi là 3 : 1. Hãy lập công thức hóa học của khí methane, biết khối lượng nguyên tử của C = 12; H = 1.
Bài 7.17 trang 28 sách bài tập KHTN 7: Nguyên tử của các nguyên tố X, Y và Z lần lượt có 8, 17 và 11 electron. Nguyên tử neon và argon lần lượt có 10 và 18 electron.