Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả

478

Với giải bài tập Địa lí 10 trong Bài 6: Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SGK Địa lí 10.

Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả

Luyện tập trang 23 Địa Lí 10Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau và tách xa nhau.

Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả

Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả

Lời giải:

- Khi hai mảng lục địa xô vào nhau, chúng sẽ bị dồn ép, uốn nếp như trường hợp hình thành dãy Hi-ma-lay-a do hai mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a và Âu - Á xô vào nhau. Ở đó, vỏ lục địa bị nén ép mạnh và có sự hút chìm của vỏ lục địa dưới vỏ lục địa, làm hình thành các dãy núi lục địa cao, đồ sộ.

- Khi hai mảng kiến tạo tách xa nhau sẽ tạo ra vết nứt lớn, macma trào lên thành các dãy núi nằm dọc theo vết nứt, kèm theo hiện tượng động đất hoặc núi lửa, như ở sống núi ngầm giữa Đại Tây Dương.

-> Nhìn chung, vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là những nơi không ổn định, thường có hoạt động kiến tạo xảy ra, kèm theo động đất và núi lửa.

Xem thêm lời giải sách giáo khoa Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 21 Địa Lí 10Bề mặt của Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng.

Câu hỏi trang 21 Địa Lí 10Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:

Câu hỏi 1 trang 23 Địa Lí 10Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các mảng kiến tạo của Trái Đất.

Câu hỏi 2 trang 23 Địa Lí 10Dựa vào thông tin trong mục 2, hãy trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.

Vận dụng trang 23 Địa Lí 10Tìm hiểu về các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét

Đánh giá

0

0 đánh giá