Kim loại nhôm có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố

2.2 K

Với Giải SBT Hóa học 10 trang 57 trong Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học Sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Hóa học 10 trang 57.

Kim loại nhôm có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố

Bài 14.7 trang 57 SBT Hóa học 10: Kim loại nhôm có thể khử được oxide của nhiều nguyên tố. Dựa vào nhiệt tạo thành chuẩn của các chất (Bảng 13.1 SGK), tính biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol mỗi oxide sau

a) Fe3O4(s)                                                     

b) Cr2O3(s)

Phương pháp giải:

Dựa vào công thức tính: ΔrH2980=ΔrH2980(sp)ΔrH2980(cd) và bảng số liệu

Lời giải:

- Biến thiên enthalpy của phản ứng 8Al(s) + 3Fe3O4(s)  9Fe(s) + 4Al2O3(s) là:

ΔrH2980=ΔrH2980(sp)ΔrH2980(cd)

=> ΔrH2980=4.ΔrH2980(Al2O3)3.ΔrH2980(Fe3O4) (Do ΔrH2980 của đơn chất = 0)

=> ΔrH2980=4.(1676,00)3.(1121,00)=3341kJ

=> Biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol Fe3O4 là

ΔrH2980=13.(3341)=1113,67kJ

- Biến thiên enthalpy của phản ứng 2Al(s) + Cr2O3(s)  2Cr(s) + Al2O3(s) là:

ΔrH2980=ΔrH2980(sp)ΔrH2980(cd)

=> ΔrH2980=ΔrH2980(Al2O3)ΔrH2980(Cr2O3) (Do ΔrH2980 của đơn chất = 0)

=> ΔrH2980=(1676,00)(1128,60)=547,4kJ

=> Biến thiên enthalpy của phản ứng nhôm khử 1 mol Cr2O3 là ΔrH2980=547,4kJ

 

Đánh giá

0

0 đánh giá