-
Bài 14 trang 25 SBT GDQP 10: Điểm chú ý nào sau đây không phải của động tác chào?
A. Khi đưa tay chào, đưa thẳng, không đưa vòng, năm ngón tay khép sát nhau (nhất là ngón cái và ngón út).
B. Khi đưa tay lên nhanh, bỏ tay xuống chậm.
C. Bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, lòng bàn tay không ngửa quá.
D. Động tác đưa tay lên, bỏ tay xuống phải nhanh, mạnh, dứt khoát và chuẩn xác.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
-
Bài 15 trang 25 SBT GDQP 10: Động tác chào không có điểm chú ý nào sau đây?
A. Khi chào không nghiêng đầu, không cười đùa, liếc mắt hoặc nhin đi nơi khác.
B. Khi nhìn bên phải (trái) chào hoặc thay đổi hướng chào không xoay vai hoặc đưa tay theo vành mũ.
C. Khi mang găng tay vẫn Chào binh thường (khi bắt tay mới bò găng tay ra).
D. Xoay vai về hướng cấp trên.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 16 trang 25 SBT GDQP 10: Khấu lệnh động tác chào (khi luyện tập cơ bản) có:
A. Dự lệnh “Chào".
B. Động lệnh “Chào".
C. Dự và động lệnh Chào”.
D. Dự lệnh và động lệnh Nhìn bên phải (trái) - Chào”.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Bài 17 trang 25 SBT GDQP 10: Để đổi hưởng nhanh chóng, chính xác, nhưng vẫn giữ được vị trí đứng phải có động tác nào?
A. Vừa giậm chân vừa đổi hướng.
B. Đổi hướng trong khi giậm chân.
C. Động tác quay tại chỗ.
D, Đi đều và thực hiện đổi hướng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 18 trang 25 SBT GDQP 10: Tiến, lùi, qua phải, qua trải vận dụng trong trường hợp nào?
A. Di chuyển cự li ngắn từ 4 bước trở lại.
B. Di chuyển cự li ngắn từ 5 bước trở lại.
C. Di chuyển cự li ngắn từ 6 bước trở lại.
D. Di chuyển cự li ngắn từ 7 bước trở lại.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Giải SBT GDQP 10 trang 26
-
Bài 19 trang 26 SBT GDQP 10: Khi tiến, lùi, độ dài mỗi bước chân (đối với học sinh) là bao nhiêu cm?
A. 75 cm
B. 70 cm.
C. 65 cm
D. 60 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 20 trang 26 SBT GDQP 10: Khi nghe dứt động lệnh “Bước”, chiến sĩ trong hàng thực hiện bước chân nào lên trước?
A. Chân phải bước lên 1/2 bước, rồi đến chân trái bước tiếp theo.
B Chân trái bước lên 1/2 bước, rồi đến chân phải bước tiếp theo.
C, Chân phải bước lên trước, rồi đến chân trái bước tiếp theo.
D. Chân trái bước lên trước, rồi đến chân phải bước tiếp theo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 21 trang 26 SBT GDQP 10: Khi nghe dắt động lệnh “Bước", thực hiện động tác tiến như thế nào?
A Chân trái bước lên cách chân phải 60 cm, sau đó đúng nghiêm rồi chân phải bước tiếp.
B. Chân phải bước lên cách chân phải 60 cm, sau đến chân trái bước tiếp cách chân trái 60 cm.
C. Chân phải bước lên cách chân phải 60 cm, sau đó đứng nghiêm rồi chân trái bước tiếp.
D. Chân trái bước lên trước rồi đến chân phải bước tiếp theo (độ dài bước như đi đều).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 22 trang 26 SBT GDQP 10: Khi thực hiện động tác tiến, lùi cần chú ý điểm gì?
A. Phải bước thật chính xác.
B. Tiến, lùi độ dài mỗi bước như đi đều.
C. Khi bước phải luôn quan sát đồng đội.
D. Khi bước hai tay khép sát người.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Bài 23 trang 26 SBT GDQP 10: Động tác ngồi xuống, đứng dậy dùng khẩu lệnh nào dưới đây?
A. Dự lệnh “Ngồi xuống" và động lệnh “Đứng dậy”.
B. Dự lệnh và động lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống".
C. Dự lệnh và động lệnh “Chuẩn bị - Đứng dậy.
D. Chỉ có động lệnh “Ngồi xuống" hoặc "Đứng dậy".
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 24 trang 26 SBT GDQP 10: Trong đội ngũ từng người không có súng, tốc độ khi chạy đều là bao nhiêu buớc/phút
A. 160 bước phát
B. 170 bước/ phút.
C. 180 bước/ phút.
D. 190 buớc/ phút.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Giải SBT GDQP 10 trang 27
-
Bài 25 trang 27 SBT GDQP 10: Động tác giâm chân, bàn chân nhắc lên, mũi bàn chân cách mặt đất bao nhiêu cm?
A. 30 cm
B. 40 cm
C. 50 cm.
D. 60 cm
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 26 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải điểm chú ý khi đi đều?
A. Cánh tay đánh ra phía sau thẳng tự nhiên.
B. Giữ đúng độ dài mỗi bước đi và tốc độ đi.
C. Liếc mắt hoặc quay nhìn xung quanh, quan sát
D. Mắt nhìn thẳng, nét mặt vui tươi, phấn khởi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Bài 27 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây là điểm chú ý khi đi đều?
A. Khi đánh tay ra phía trước phải giữ thăng bằng.
B. Cánh tay đánh ra phía sau thắng tự nhiên
C. Chân phải, chân trái bước nhịp nhàng.
D. Nhìn xung quanh, quan sát.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
-
Bài 28 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chú ý của động tác quay tại chỗ?
A. Khi nghe dự lệnh, người không chuẩn bị lấy đà trước để quay.
B. Khi đưa chân trái (phải) lên không đưa ngang để dập gót
C. Quay sang hướng mới, sức nặng toàn thân dồn vào chân không làm trụ.
D. Khi quay, hai tay vẫn giữ như khi đứng nghiêm, người không nghiêng ngả.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
-
Bài 29 trang 27 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây không phải là điểm chú ý của động tác đối chân khi đang đi?
A. Khi thấy mình đi sai với nhịp đi chung phài đôi chân ngay.
B. Khi đôi chân không nhảy cỏ, không kéo rễ chân.
C. Tay, chân phối hợp nhịp nhàng.
D. Khi đôi chân phải bước thật nhanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 30 trang 28 SBT GDQP 10: Nội dung nào sau đây là điểm chú ý của động tác đôi chân khi đang đi?
A. Khi thấy mình đi sai với người đi trước.
B. Khi đổi chân không nhày cỏ, không kéo rê chân.
C. Thân trên của người giữ ngay ngắn.
D. Khi đôi chân phải bước thật nhanh.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Bài 31 trang 28 SBT GDQP 10: Những ý nào dưới đây là đúng?
a) Động tác nghiệm, khẩu lệnh: “Nghiêm", chỉ có động lệnh, không có dự lệnh
b) Khi nghiêm, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.
c) Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái) thần trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gội thăng tự nhiên.
d) Động tác quay bên phải và quay bên trải thực hiện như nhau.
e) Động tác đi đều khấu lệnh: “Bước”, có dự lệnh, không có động lệnh.
g) Khi đi đều độ dài mỗi bước chăn là 70 cm, (quân nhân là 80 cm).
b) Động tác đứng lại khi đi đều, khẩu lệnh: “Đứng lại - Đúng", có dự lệnh và dòng lệnh.
i) Động tác đối chân khi đi đều có ba cử động.
k) Khi đang đi đều thấy mình đi sai với nhịp đi chung của phân đội thì phải đôi chân ngay. l) Động tác đôi chân khi đang đi đều chân không nhảy cò, không kéo rê chân.
m)Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đối chăn.
n) Động tác chào để biểu thị tính kỉ luật quân đội, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động, biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện nét đặc thù của quân đội.
o) Khi thực hiện động tác chào không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.
p) Khi thực hiện động tác chào, bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người
q) Khi thực hiện động tác chào cơ bản, tay phải đưa lên thật nhanh, đặt đầu ngón tay chạm vào giữa vành mũ.
Lời giải:
- Những nội dung đúng là: a), b), c), h), i), k), l), m), n), o), p)
Bài 32 trang 29 SBT GDQP 10: Chiều nay theo lịch học, lớp 10A1 của Thái học nội dung Điều lệnh đội ngũ từng người không có súng. Tuy nhiên, bạn của Thái là Duy không muốn đi học vì cho rằng nội dung này không quan trọng Thái nên nói thế nào để động viên Duy đến lớp?
Lời giải:
- Thái nên động viên, thuyết phục bạn Duy đến lớp, nội dung có thể là:
+ Điều lệnh đội ngũ là nội dung bổ ích và thiết thực, nhằm rèn luyện cho người học ý thức tổ chức kỷ luật, tư thế trang nghiêm, hùng mạnh; tác phong khẩn trương, nghiêm túc, sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh.
+ Động tác điều lệnh đội ngũ rèn luyện cho người học đức tính bình tĩnh, nhẫn nại, tác phong khoa học, chính xác, góp phần hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp cho người học.
+ Động tác điều lệnh đội ngũ có thể vận dụng vào các hoạt động của đoàn, đội, chào cờ,... tạo sự nghiêm túc, thống nhất trong trường, lớp.
+ Điều lệnh đội ngũ cũng là nội dung khó, nếu không học tập, rèn luyện sẽ gặp nhiều khó khăn khi kiểm tra kết thúc môn, có thể bị điểm kém, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
+ Nếu không tham gia học tập sẽ ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, xếp loại hạnh kiểm của bản thân. Tham gia học tập điều lệnh đội ngũ cũng là cơ hội để các thành viên trong lớp kết nối, giao lưu tình cảm, đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau.
Xem thêm các bài giải SBT GDQP lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 1: Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
Bài 8: Một số nội dung điều lệnh quản lí bộ đội và điều lệnh công an nhân dân
Bài 10: Đội ngũ tiểu đội
Bài 11: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trong chiến đấu
Bài 12: Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương