Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Em hãy đọc thông tin, thảo luận tình huống dưới đây

293

Với Giải Câu hỏi trang 122 Kinh tế và Pháp luật 10 trong Bài 19: Pháp luật trong đời sống xã hội Sách giáo khoa Kinh tế Pháp luật 10 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SGK Kinh tế Pháp luật 10.

Em hãy đọc thông tin, thảo luận tình huống dưới đây

Câu hỏi trang 122 Kinh tế và Pháp luật 10: Em hãy đọc thông tin, thảo luận tình huống dưới đây

 (ảnh 1)

a) Ở thông tin trên, công dân được thực hiện quyền gì của mình và thực hiện như thế nào?

b) Ở tình huống trên ,vì sao anh X lại văn cứ vào Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2019 để khiếu nại quyết định của Giám đốc Công ty H?

Lời giải:

Yêu cầu a) Công dân thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của mình. Khi đủ 18 tuổi trở lên thì có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp.

Yêu cầu b) Trích Khoản 4 Điều 125 Bộ Luật Lao động: Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong thời hạn 30 ngày hoặc 20 ngày cộng dồn trong thời hạn 365 ngày tính từ ngày đầu tiên tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng. Trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.

Anh X mới chỉ xin nghỉ thêm 3 ngày, có lý do khách quan chính đáng (do tàu bị trục trặc) và đã được Ban Giám đốc thông qua giấy phép nghỉ thêm nên không thể coi là anh X tự ý nghỉ làm ở công ty như lý do mà công ty đưa ra, quyết định sa thải này là không đúng pháp luật.

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá