Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải Sách bài tập Lịch sử 10 Bài 10: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại sách Cánh Diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Lịch sử 10 Bài 10.
SBT Lịch sử 10 Cánh Diều Bài 10: Cơ sở hình thành văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
A. đây là điều kiện thuận lợi để giao lưu với các tiền văn minh lớn.
B. có hệ thống giao thông đường sông thuận lợi.
C. có điều kiện tiếp xúc với văn minh phương Tây.
D. đây là hai đại dương lớn nhất thế giới.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A. đã hình thành những đồng bằng châu thổ phì nhiêu, cung cấp thước tưới tiêu và là đường giao thông thuỷ thuận lợi.
B. là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất.
C. kết nối các quốc gia Đông Nam Á hải đảo với các quốc gia Đông Nam Á lục địa.
D. chia cắt địa hình, khiến văn minh Đông Nam Á trở nên đa dạng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
A. Lào, Campuchia, Thái Lan, Xingapo, Mianma.
B. Mianma, Thái Lan, Lào, Việt Nam, Inđônêxia.
C. Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam.
D. Thái Lan, Việt Nam, Lào, Malayxia, Inđônêxia.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Câu 4 trang 30 SBT Lịch sử 10: Đông Nam Á là xứ sở của những cây hương liệu, gia vị đặc trưng như
A. quả, ớt, bạc hà, ô-liu.
B. long nhãn, cam thảo, đinh hương, ô-liu.
C. hổi, húng quế, tỏi, ô-liu.
D. trầm hương, quế, hồ tiêu.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Câu 5 trang 30 SBT Lịch sử 10: Khí hậu đặc trưng của Đông Nam Á là
A. ôn đới.
B. nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. cận nhiệt đới.
D. khô, nóng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 6 trang 30 SBT Lịch sử 10: Hoạt động kinh tế đặc trưng của Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại là
A. thương mại đường biển.
B. nông nghiệp trồng lúa cạn.
C. thủ công nghiệp dân gian.
D. nông nghiệp trồng lúa nước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Câu 7 trang 30 SBT Lịch sử 10: Cư dân Đông Nam Á thuộc tiểu chủng
A. Môn-gô-lô-it phương Nam.
B. Môn-gô-lô-it phương Bắc.
C. Môn-gô-lô-ít phương Tây.
D. Môn-gô-lô-it phương Đông.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Câu 8 trang 30 SBT Lịch sử 10: Tổ chức xã hội cơ bản của cư dân Đông Nam Á thời kì cổ-trung đại là
A. công xã.
B. làng.
C. tỉnh.
D. thôn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
A. Trung Hoa, Nhật Bản.
B. Ấn Độ, Ả Rập.
C. Ấn Độ, Trung Hoa.
D. Ả Rập, phương Tây.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A. thương nhân và nhà truyền đạo.
B. hệ thống đường sông.
C. giáo dục.
D. chiến tranh xâm lược.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
A. Đạo giáo và Hin-đu giáo.
B. Nho giáo và Đạo giáo.
C. Phật giáo và Hin-đu giáo.
D. Đạo giáo và Hồi giáo.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Câu 12 trang 31 SBT Lịch sử 10: Quan sát các hình sau và dựa vào các kiến thức đã học, hãy xếp các thành tựu văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại chịu ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ vào bảng theo mẫu sau sao cho phù hợp.
Văn hóa Trung Hoa |
Văn hóa Ấn Độ |
............................................................... | ........................................................................................... |
............................................................... | ............................................................................................ |
Lời giải:
Văn hóa Trung Hoa |
Văn hóa Ấn Độ |
Hình 10.2 - Hội quán Tuệ Thành |
Hình 10.1 - Đền Bô-rô-bu-đua |
Hình 10.4 - Tết Nguyên đán |
Hình 10.3 - Múa Áp-sa-ra |
Hình 10.6 - Kịch Hồ Quảng |
Hình 10.5 - Chữ viết trên bia đá của vua Ram Khăm-hèng |
Lời giải:
- Ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa đối với văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại:
+ Về tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Đạo giáo và các học thuyết tư tưởng, đặc biệt là Nho giáo, có tác động lớn tới tư tưởng cai trị đất nước của nhiều nhà nước quân chủ, tiêu biểu là Việt Nam.
+Về ngôn ngữ: Chữ Hán là chữ viết được sử dụng chính thức ở Việt Nam trong một thời gian dài.
+ Về văn học: Văn học Trung Hoa có ảnh hưởng sâu sắc tới thể loại, chủ đề,... của văn học Đông Nam Á.
+ Về nghệ thuật: nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật biểu diễn Đông Nam Á chịu ảnh hưởng từ văn hoá Trung Hoa về chủ đề, phong cách, hình thức,..
+ Về tổ chức bộ máy nhà nước: thể chế nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền của Trung Hoa đã tác động đến mô hình nhà nước ở một số nước Đông Nam Á.
What (cái gì?) |
Who (Ai?) |
Where (Ở đâu?) |
Why (Tại sao?) |
When (Khi nào?) |
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á được thể hiện trên những lĩnh vực nào? |
Ai đã đưa văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á |
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á được thể hiện đậm nét tại những nước nào? |
Tại sao văn hóa Ấn Độ được cư dân Đông Nam Á đón nhận? |
Văn hóa Ấn Độ được truyền bá đến Đông Nam Á vào thời gian nào? |
.......................... | .......................... | .......................... | .......................... | .......................... |
Lời giải:
What (cái gì?) |
Who (Ai?) |
Where (Ở đâu?) |
Why (Tại sao?) |
When (Khi nào?) |
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á được thể hiện trên những lĩnh vực nào? |
Ai đã đưa văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á |
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á được thể hiện đậm nét tại những nước nào? |
Tại sao văn hóa Ấn Độ được cư dân Đông Nam Á đón nhận? |
Văn hóa Ấn Độ được truyền bá đến Đông Nam Á vào thời gian nào? |
Chữ viết, văn học, tôn giáo, nghệ thuật |
Thương nhân và các nhà truyền giáo |
Phù Nam, Chăm-pa, Campuchia, Lào, Inđônêxia; Malayxia |
Vì có nhiều nét tương đồng với văn hóa bản địa; các vương triều ở Đông Nam Á có chính sách tạo điều kiện cho văn hóa Ấn Độ phát triển |
Trong những thế kỉ tiếp giáp Công nguyên |
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 9: Cách mạng công nghiệp thời kì hiện đại
Bài 11: Hành trình phát triển và thành tựu của văn minh Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại
Bài 12: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Bài 13: Văn minh Chăm -pa, văn minh Phù Nam
Bài 14: Cơ sở hình thành và quá trình phát triển của văn minh Đại Việt
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.