Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 88 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

325

Với giải Câu hỏi trang 88 SGK Hoá học10 Chân trời sáng tạo trong Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 88 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Mở đầu trang 88 Hóa học 10: Methane cháy tỏa nhiệt lớn nên được dùng làm nhiên liệu. Khi trộn methane và oxygen với tỉ lệ thích hợp thì sẽ tạo ra hỗn hợp nổ.

 (ảnh 1)

Biến thiên enthalpy của phản ứng trên được tính toán dựa trên các giá trị nào?

Lời giải:

CH4(g) + 2O2(gt° CO2(g) + 2H2O(l)

Biến thiên enthalpy của phản ứng cháy của methane có thể được tính theo hai cách:

- Cách 1: Dựa vào nhiệt tạo thành chuẩn của các chất.

ΔrH298o=ΔfH2980(sp)ΔfH298o(cd)

rH298o = ∆fH298o(CO2) + 2.∆fH298o(H2O) – ∆fH298o(CH4) – 2.∆fH298o(O2)

- Cách 2: Dựa vào năng lượng liên kết của các chất.

ΔrH298o=Eb(cd)Eb(sp)

rH298o = Eb(CH4) + 2.Eb(O2) – Eb(CO2) – 2.Eb(H2O)

rH298o = 4.Eb(C-H) + 2.Eb(O=O) – 2. Eb(C=O) – 2.2.Eb(O-H)

1. Xác định biến thiên Enthalpy của phản ứng dựa vào năng lượng liên kết

Câu hỏi 1 trang 88 Hóa học 10: Quan sát Hình 14.1 cho biết liên kết hóa học nào bị phá vỡ, liên kết hóa học nào được hình thành khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí)?

 (ảnh 1)

Lời giải:

Khi H2 phản ứng với O2 tạo thành H2O (ở thể khí) liên kết H-H và O=O bị đứt ra, liên kết O-H được hình thành.

Đánh giá

0

0 đánh giá