Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 90 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

394

Với giải Câu hỏi trang 90 SGK Hoá học10 Chân trời sáng tạo trong Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:

Hoá học 10 Chân trời sáng tạo trang 90 Bài 14: Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học

Vận dụng trang 90 Hóa học 10: Dựa vào số liệu về năng lượng liên kết ở Bảng 14.1, hãy tính biến thiên enthalpy của 2 phản ứng sau:

2H2(g) + O2(gt°2H2O(g) (1)

C7H16(g) + 11O2(gt°7CO2(g) + 8H2O(g) (2)

So sánh kết quả thu được, từ đó cho biết H2 hay C7H16 là nhiên liệu hiệu quả hơn cho tên lửa (biết trong C7H16 có 6 liên kết C-C và 16 liên kết C-H)

 (ảnh 1)

 (ảnh 2)

Lời giải:

2H2(g) + O2(gt°2H2O(g) (1)

 rH298o(1) = 2.Eb(H2) + Eb(O2) – 2.Eb(H2O)

 rH298o(1) = 2.Eb(H-H) + Eb(O=O) – 2.2.Eb(O-H)

 rH298o(1) = 2.432 + 498 – 2.2.467 = -506 kJ

C7H16(g) + 11O2(gt° 7CO2(g) + 8H2O(g) (2)

 rH298o(2) = Eb(C7H16) + 11.Eb(O2) – 7.Eb(CO2) – 8.Eb(H2O)

 rH298o(2) = 6.Eb(C-C) + 16Eb(C-H) + 11.Eb(O=O) – 7.2.Eb(C=O) – 8.2.Eb(O-H)

 rH298o(2) = 6.347 + 16.413 + 11.498 – 7.2.745 – 8.2.467 = -3734 kJ

Ta thấy:  rH298o(2)  rH298o(1)  Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn phản ứng (1)

 C7H16 là nhiên liệu hiệu quả hơn cho tên lửa.

Luyện tập trang 90 Hóa học 10: Tính  rH298o của hai phản ứng sau:

3O2(g) → 2O3(g) (1)

2O3(g) → 3O2(g) (2)

Liên hệ giữa giá trị  rH298o với độ bền của O3, O2 và giải thích, biết phân tử O3 gồm 1 liên kết đôi O=O và 1 liên kết đơn O-O.

Lời giải:

3O2(g) → 2O3(g) (1)

 rH298o(1) = 3.Eb(O2) – 2.Eb(O3)

 rH298o(1) = 3.Eb(O=O) – 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)]

 rH298o(1) = 3.498 – 2.(204 + 498) = 90 kJ

2O3(g) → 3O2(g) (2)

 rH298o(2) = 2.Eb(O3) - 3.Eb(O2)

 rH298o(2) = 2.[Eb(O-O) + Eb(O=O)] - 3.Eb(O=O)

 rH298o(2) = 2.(204 + 498) - 3.498 = -90 kJ

Phản ứng (2) xảy ra thuận lợi hơn

Bên cạnh đó O3 kém bền hơn O2

 rH298o càng âm, chất tạo ra càng bền hơn.

Đánh giá

0

0 đánh giá