Hoá học 10 Cánh Diều trang 74 Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử

296

Với giải Câu hỏi trang 74 SGK Hoá học10 Cánh Diều Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Cánh Diều trang 74 Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử

Câu hỏi 5 trang 74 Hóa học 10: Trong phản ứng ở ví dụ 1, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

Lời giải:

Al0Al+3   +3e (1)

O0  +  2e      O2 (2)

Chất khử là chất nhường electron ⇒ Al là chất khử.

Chất oxi hóa là chất nhận electron ⇒ O2 là chất oxi hóa.

Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron ⇒ (1) là quá trình oxi hóa.

Quá trình khử là quá trình nhận electron ⇒ (2) là quá trình khử.

Câu hỏi 6 trang 74 Hóa học 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau. Chỉ ra chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Lời giải:

a) Fe+32O23   +   C+2O2      Fe0    +   C+4O22

2Fe+3   +6e     2Fe0  
C+2       C+4   +  2e

1  ×3  ×2Fe+3   +6e     2Fe0C+2       C+4   +  2e

⇒ 2Fe   +3+  3C+2     2Fe0  +  3C+4

⇒ Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) N3H+13   +   O02       N+2O2  +  H+12O2

N3      N+2   +5eO0   +2e    O2

2  ×5  ×N3      N+2   +5eO0   +2e    O2

2N3  +5O0    2N+2  +  5O2

2NH3 + 52O2 → 2NO + 3H2O

Có thể viết thành: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Câu hỏi 7 trang 74 Hóa học 10: Các phản ứng trên thường gặp trong đời sống và trong sản xuất. Những phản ứng này thường diễn ra trong quá trình nào?

Lời giải:

- Phản ứng: Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Thường diễn ra trong quá trình luyện gang.

- Phản ứng 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
Thường diễn ra trong quá trình điều chế HNO3

Phương pháp hiện đại sản xuất HNO3 từ NH3 gồm ba giai đoạn

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (phản ứng này thường được thực hiện ở 850 – 900oC, có mặt chất xúc tác platin)
2NO + O2 → 2NO2

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Luyện tập 6 trang 74 Hóa học 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau: a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Lời giải:

a) H+1Cl1  +  Pb+4O22     Pb+2Cl12+  Cl02  +  H+12O2

Pb+4   +2e    Pb  +2Cl1     Cl0  +1e

1  ×2  ×Pb+4   +2e    Pb  +2Cl1     Cl0  +1e

⇒ Pb+4   +  2Cl1    Pb+2  +2Cl0

4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

b) K+1Mn+7O24  +  H+1Cl1    K+1Cl1   +  Mn+2Cl12  +  Cl02  +  H+12O2

Mn+7  +5e    Mn+2Cl1     Cl0   +1e

1×5×Mn+7  +5e    Mn+2Cl1     Cl0   +1e

⇒ Mn+7  +  5Cl1    Mn+2  +  5Cl0

⇒ 2Mn+7  +  10Cl1    2Mn+2  +  10Cl0

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Đánh giá

0

0 đánh giá