Hoá học 10 Cánh Diều trang 75 Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử

235

Với giải Câu hỏi trang 75 SGK Hoá học10 Cánh Diều Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 10. Mời các bạn đón xem: 

Hoá học 10 Cánh Diều trang 75 Bài 13: Phản ứng oxi hoá - khử

Vận dụng trang 75 Hóa học 10: Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.

Lời giải:

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm là phản ứng oxi hóa khử. Các quá trình diễn ra như sau:

Fe nhường electron tạo thành cation Fe2+

Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Oxi của không khí nhận electron:

Quá trình khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-

Fe2+ tan vào dung dịch có hòa tan khí O2. Tại đây, Fe2+  tiếp tục bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O (oxit sắt(III) ngậm n phân tử nước).

4Fe + 3O2 + nH2O  2Fe2O3.nH2O

 (ảnh 1)

Một số biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại:

- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại,…

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Ví dụ như thép không gỉ (inox) để làm các vật dụng, máy móc …

Câu hỏi 8 trang 75 Hóa học 10: Hãy viết các quá trình thay đổi số oxi hóa của mỗi nguyên tử nguyên tố trong phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane (thành phần chính của khí thiên nhiên).

Lời giải:

Phản ứng oxi hóa hoàn toàn methane:

CH4 + O2 t° CO2 + H2O

C4H+14   +  O02  t°  C+4O22  +  H+12O2

C4         C+4  +  8eO0    +2e     O2

1×4×C4         C+4  +  8eO0    +2e     O2

⇒ C4  +  4O0    C+4  +  4O2

CH4 + 2O2 t° CO2 + 2H2O

Vận dụng trang 75 Hóa học 10: Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.

Lời giải:

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm là phản ứng oxi hóa khử. Các quá trình diễn ra như sau:

Fe nhường electron tạo thành cation Fe2+

Quá trình oxi hóa: Fe → Fe2+ + 2e

Oxi của không khí nhận electron:

Quá trình khử: 2H2O + O2 + 4e → 4OH-

Fe2+ tan vào dung dịch có hòa tan khí O2. Tại đây, Fe2+  tiếp tục bị oxi hóa, dưới tác dụng của ion OH- tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O (oxit sắt(III) ngậm n phân tử nước).

4Fe + 3O2 + nH2O  2Fe2O3.nH2O

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không?

Một số biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại:

- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên trên bề mặt kim loại,…

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Ví dụ như thép không gỉ (inox) để làm các vật dụng, máy móc …

Đánh giá

0

0 đánh giá