SBT Hoá học 10 Cánh Diều trang 9 Bài 3: Nguyên tố hoá học

205

Với giải Câu hỏi trang 9 SBT Hoá học10 Cánh Diều Bài 3: Nguyên tố hoá học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Hoá học 10. Mời các bạn đón xem:

SBT Hoá học 10 Cánh Diều trang 9 Bài 3: Nguyên tố hoá học

Bài 3.10 trang 9 sách bài tập Hóa học 10: Bạc có hai đồng vị bền trong tự nhiên: 107Ag có hàm lượng tương đối là 51,8%; 109Ag có hàm lượng tương đối là 48,2%. Hãy vẽ phổ khối lượng của bạc và tính nguyên tử khối trung bình của Ag.

Lời giải:

Bạc có hai đồng vị bền trong tự nhiên 107Ag có hàm lượng tương đối

Nguyên tử khối trung bình của Ag là:

A¯=51,8×107+48,2×10951,8+48,2=107,964

Bài 3.11 trang 9 sách bài tập Hóa học 10: Đồng có hai đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,55 (điện tích z của các ion đồng vị đồng đều bằng 1+). Hình vẽ phổ khối nào dưới đây là đúng?

Đồng có hai đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Gọi % số nguyên tử của mỗi đồng vị 63Cu và 65Cu lần lượt là x và y (%).

Theo bài ra, ta có hệ phương trình:

Đồng có hai đồng vị bền trong tự nhiên là 63Cu và 65Cu

Hình vẽ phổ khối đúng là: A

Bài 3.12 trang 10 sách bài tập Hóa học 10: Đồng vị được sử dụng rộng rãi để nghiên cứu phản ứng hóa học. Cho biết vai trò của D (đồng vị H12) và T (đồng vị H13) là như nhau trong các phản ứng hóa học. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra phản ứng sau:

CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH = CHD ⇌ CH2 = CH – CH2 – CHD – CH = CH2 (1)

Vậy cũng trong điều kiện đó, phản ứng sau đây có xảy ra không?

CD2 = CD – CD2 – CD2 – CD = CDT ⇌ CD2 = CD – CD2 – CDT – CD = CD2 (2)

Lời giải:

Phản ứng (2) có xảy ra bởi vì phản ứng (1) xảy ra; vai trò của D và T là như nhau.

Đánh giá

0

0 đánh giá