Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Địa lí có đáp án (phần 2)

599

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Địa Lí có đáp án (phần 2) hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Địa lí.

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Địa lí có đáp án (phần 2)

Câu 1: Trình bày và giải thích đặc điểm khí hậu châu á

Lời giải

a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng

- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.

- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

+ Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương.

+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa,

kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.

+ Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô. kiểu nhiệt đới gió mùa.

b) Giải thích

- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Câu 2: Các biện pháp hiệu quả nhất để giải quyết hiện tượng hiệu ứng nhà kính là

Lời giải

Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.

Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng là một yếu tố không thể thiếu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu. Được biết, nạn phá rừng vốn là nguyên nhân gây ra 20% khí thải CO2 mỗi năm.

Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng

Việc dùng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi,…) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản…) trong sản xuất và sinh hoạt sẽ góp phần hạn chế hiệu ứng nhà kính.

Cả nước hiện nay có khoảng hơn 10 triệu hộ dùng điện, chỉ cần mỗi hộ thay một bóng đèn sợi đốt hoặc neon bằng đèn compact thì trung bình mỗi hộ tiết kiệm được 9W, toàn quốc sẽ tiết kiệm được 90MW điện vào giờ cao điểm.

Tắt nguồn điện khi không sử dụng

Tiết kiệm điện và giảm sự nóng lên toàn cầu bằng cách tắt đèn khi ra khỏi phòng. Và hãy nhớ tắt ti vi và máy tính của bạn khi bạn không sử dụng chúng. Tắt nước khi bạn không sử dụng nó. Trong khi đánh răng hay rửa xe, tắt nước cho đến khi bạn thực sự cần nó để rửa. Bạn sẽ làm giảm hóa đơn tiền nước của bạn và giúp bảo tồn một nguồn tài nguyên quan trọng.

Một phần điện năng được sản xuất từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch, sinh ra một lượng khí CO2 lớn. Hãy sử dụng ánh sáng tự nhiên, dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi phòng.

Sử dụng các nguồn năng lượng sạch

Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) là nguồn gây hiệu ứng nhà kính rất lớn. Con người đã và đang tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế thân thiện môi trường như năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, địa nhiệt…

Câu 3: Tại sao nói vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta

Lời giải

* Việc làm đang là vấn đề gay gắt do:

- Đặc điểm mùa vụ của nghành nông nghiệp , sự phát triển nghề nông thôn còn hạn chế

-> Tình trạng thiếu việc làm lớn (2003: 22,3%).

- Các khu vực thành thị tỉ lệ thât nghiệp tương đối cao .

- Đặc biệt số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây tăng cao trong khi số việc làm tăng không kịp.

Câu 4: Trái đất có chuyển động tự quay quanh trục theo hướng nào? thời gian và góc nghiêng là bao nhiêu

Lời giải

Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và nghiêng 66033′ trên mặt phẳng quỹ đạo. Hướng tự quay là từ tây sang đông. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm (24 giờ).

Câu 5: Ưu điểm và hạn chế của đặc điểm nguồn lao động lớp 9?

Lời giải

Đặc điểm:

+Số lượng: Dồi dào và tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động.

+Chất lượng: không đồng đều

- Ưu điểm và hạn chế:

a) Thế mạnh

- Nguồn lao động dồi dào: dân số hoạt động kinh tế chiếm tỉ lệ lớn (có tới 45,0 triệu lao động năm 2008). Mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động, đây là nguồn nhân lực vô cùng quan trọng để phát triển kinh tế.

- Chất lượng nguồn lao động tăng lên:

+  Lao động qua đào tạo tăng lên từ 12,3% (1996) lên 25% (2005).

+ Người lao động cần cù, sáng tạo, tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học kĩ thuật, có kinh nghiệm sản xuất phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ (về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp...).

- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm đang giảm.

- Cơ cấu lao động đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực trong cơ cấu lao động theo khu vực và thành phần kinh tế.

b) Hạn chế :

- So với yêu cầu hiện nay lực lượng lao động có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.

- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.

Câu 6: Hãy trình bày và giải thích cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nuớc ta.

Lời giải

- Tỉ trọng lao động nông, lâm, thuỷ sản giảm nhanh, công nghiệp và xây dựng tăng, dịch vụ tăng. Tương ứng, tỉ trọng GDP nông, lâm, thuỷ sản giảm, công nghiệp và xây dựng tăng nhanh, dịch vụ giảm.

- Tỉ trọng lao động và GDP của khu vực nông, lâm, ngư giảm tương ứng. Tỉ trọng lao động công nghiệp và xây dựng giảm chậm, trong khi tỉ trọng GDP công nghiệp và xây dựng tăng nhanh chứng tỏ đây là khu vực có năng suất lao động cao. Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng, nhưng tỉ trọng GDP giảm chứng tỏ năng suất lao động trong khu vực này chưa cao.

Câu 7: Đồng bằng nào có diện tích lớn nhất thuộc đồng bằng duyên hải miền trung?

Lời giải

Đồng bằng có diện tích lớn nhất trong hệ thống đồng bằng ven biển miền Trung là đồng bằng Thanh Hóa được bồi đắp bởi sông Mã và sông Chu.

Câu 8: So sánh sự khác nhau giữa sông ngòi khu vưc bắc á với các khu vực đông á, nam á và đna?

Lời giải

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. ở Bắc Á, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc. Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.

- Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.

- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Câu 9: Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ là nhờ

Lời giải

Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ vì ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển

Câu 10: Dân cư Hoa Kì có nguồn gốc chủ yếu từ đâu?

A. Châu Âu.                   B. Châu Á.

C. Châu Phi.                   D. Mĩ La tinh.

Lời giải

Dân cư Hoa Kì có nguồn gốc chủ yếu từ Châu Âu, Hoa Kì có số dân đông thứ ba trên thế giới, dân số tăng nhanh một phần quan trọng là do nhập cư, dân nhập cư đa số là người châu Âu, tiếp đến là Mĩ La tinh, châu Á, Ca-na-đa và châu Phi.

Câu 11: Ca-li-nin-grat là tỉnh nằm ngoài lãnh thổ Nga nhưng hết sức quan trọng vì:

A. là điểm trung chuyển hàng hóa của Nga và EU.

B. là tỉnh giàu có về tài nguyên khoáng sản như dầu khí.

C. là tỉnh có đất đai phì nhiêu phát triển nông nghiệp.

D. là một trung tâm công nghiệp lớn của Liên Bang Nga.

Lời giải

A. là điểm trung chuyển hàng hóa của Nga và EU.

Câu 12: Trong ngoại thương, eu hạn chế nhập các mặt hàng nào sau đây?

A. Dầu khí

B. Dệt, da

C. Than,sắt

D. Điện tử

Lời giải

D. Điện tử

Câu 13: Cao nguyên badan của nước ta tập trung ởvùng núi nào sau đây?

A. đông bắc.

B. tây bắc.

C. trường sơn bắc.

D. trường sơn nam.

Lời giải

D. trường sơn nam.

Câu 14: Ở liên minh châu âu (eu), một luật sư người i-ta-li-a có thể làm việc ở béc - lin như một luật sư đức là biểu hiện của

A. tự do di chuyển.                                                                           

B. tự do lưu thông tiền vốn.

C. tự do lưu thông dịch vụ.                                                             

D. tự do lưu thông hàng hóa.

Lời giải

C. tự do lưu thông dịch vụ.                                                            

Câu 15: So sánh sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa

Lời giải

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

* Việt Nam thuộc kiểu khí hậu: nhiệt đới gió mùa.

Câu 16: Nêu và giải thích đặc điểm khí hậu châu á

Lời giải

a) Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng

- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau. Từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo lần lượt có các đới khí hậu: đới khí hậu cực và cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu Xích đạo.

- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.

+ Đới khí hậu ôn đới: kiểu ôn đới lục địa, kiểu ôn đới gió mùa, kiểu ôn đới hải dương.

+ Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt gió mùa,

kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.

+ Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô. kiểu nhiệt đới gió mùa.

b) Giải thích

- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

- Các đới khí hậu châu Á thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau là do lãnh thổ rất rộng, có các dãy núi và sơn nguyên ngăn ảnh hưởng của biển xâm nhập sâu vào nội địa. Ngoài ra, trên các núi và sơn nguyên cao, khí hậu còn thay đổi theo chiều cao.

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

+ Đặc điểm: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200 - 500 mm, độ ẩm không khí luôn luôn thấp.

Câu 17: Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.

Lời giải

1. Công nghiệp.

    - Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp

               - Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng

               + Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…

               + Sản xuất điện:

               . Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.

               . Nhiệt điện: Uông Bí

               - Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)

               - Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…

               - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

2. Nông nghiệp.

a. Trồng trọt.

      - Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.

               - Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)

               - Cây công nghiệp:

               + Chè: có diện tích  chè lớn nhất  cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...

               + Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn

               - Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.

               - Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính

               - Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ),  trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..

b.Chăn nuôi.

- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.

- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.

- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).

c. Thủy sản.

- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)

Câu 18: Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

A. đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi

B. đồng bằng châu thổ mở rộng về phía biển.

C. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.

D. hướng núi và thung lũng nổi bật là vòng cung

Lời giải

Đáp án A

Giải thích: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là nơi có đầy đủ ba đai cao khí hậu ở địa hình miền núi.

Câu 19: Khí hậu miền tây bắc và bắc trung bộ

Lời giải

Khí hậu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm là ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút nên có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, đỡ lạnh hơn; những vùng có mùa đông lạnh chủ yếu do nằm ở khu vực có địa hình cao (nhiệt độ giảm theo độ cao).

Câu 20: Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng. những nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp

Lời giải

Những nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tài nguyên rừng của nước ta:

- Do hậu quả chiến tranh.

- Nạn lâm tặc, khai thác rừng bừa bãi.

- Cháy rừng.

- Mở rộng diện tích đất canh tác, nạn du canh du cư của đồng bào dân tộc ít người.

- Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cơ bản, phát triển thủy điện.

Câu 21: Lĩnh vực thể hiện rõ nhất trong sự chuyển dịch cơ cấu nước ta là gì

Lời giải

Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế Việt Nam đang có sự chuyển dịch rất mạnh. Vì vậy, đã tạo ra sự thay đổi lớn trong tỷ trọng của các ngành thể hiện rõ ở việc giảm tỷ trọng các ngành ở khu vực Nông-lâm-thủy sản và tăng tỷ trọng các ngành ở khu vực Công nghiệp và xây dựng và dịch vụ.

Câu 22: Cho biết tỉnh nào sau đây của vùng trung du miền núi bắc bộ giáp biển đông

Lời giải

Tỉnh duy nhất của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có biển là Quảng Ninh.

Câu 23: Nhận xét và giải thích ngành công nghịêp năng lượng nước ta

Lời giải

- So với toàn ngành công nghiệp, tỉ trọng giá trị sản xuất của công nghiệp năng lượng tương đối lớn  (11,1% năm 2007). Tuy nhiên, tỉ trọng ngành này có xu hướng giảm từ 18,6% (năm 2000) xuống còn 11,1% (năm 2007), giảm 7,5%.

- Trong giai đoạn 2000 - 2007:

+ Sản lượng dầu thô nhìn chung có xu hướng giảm nhẹ (giảm 0,4 triệu tấn), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

+ Sản lượng than sạch tăng 30,9 triệu tấn, gấp 3,7 lần.

- Sản lượng điện tăng 37,4 tỉ kWh tấn, gấp 2,4 lần.

Câu 24: Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta?

Lời giải

Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì: - Nước ta có dân số đông (79,7 triệu người_2002) , cơ cấu dân số trẻ nên nguồn lao động dồi dào.

- Trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển, số người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm còn cao.

Câu 25: Khoáng sản chủ yếu ở bắc á

A. Sắt, thiếc, than, dầu mỏ.

B. Sắt, thiếc, than, dầu mỏ, đồng.

C. Sắt, thiếc, than, đồng.

D. Sắt, thiếc, than, dầu mỏ, nhôm.

Lời giải

A. Sắt, thiếc, than, dầu mỏ.

Câu 26: Dãy núi an-đét bản đồ

Lời giải.

Dãy An-đét đi qua 7 nước: Venezuala, Colombia, Ecuador, Peru, Bolivia, ... Xác định trên bản đồ vị trí của các bán đảo, các dãy núi ở khu vực Nam Âu.

Câu 27: Mưa giảm nam phi

Lời giải

Đáp án B

 Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.

 Nằm ở Xích đạo là nơi mà ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều nhất.

 Châu Phi là một khu vực rất rộng lớn, chủ yếu là sa mạc,

 Đường bờ biển ít bị chia cắt do ảnh hưởng của biển và không đi sâu vào đất liền.

 Vị trí chắn ngang phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô hạn.

 Có biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù ở sát biển nhưng vẫn là sa mạc nóng bỏng.

Câu 28: Dãy hoàng liên sơn nằm giữa hai con sông nào

Lời giải

Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi thuộc vùng Tây Bắc, miền Bắc của Việt Nam. Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông lớn chảy qua lãnh thổ Việt Nam là sông Hồng và sông Đà. Hoàng Liên Sơn có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc với các thung lũng hẹp và sâu.

Câu 29: Trình bày tình hình phát triển ngành công nghiệp nước ta địa 9

Trả lời

- Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có các cơ sở của nhà nước, các cơ sở ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó các cơ sơ nhà nước giữ vai trò chủ đạo.

- Cơ cấu ngành rất đa dạng trong đó có các ngành trọng điểm (ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên các thế mạnh về tài nguyên, lao động đáp ứng thị trường trong nước và tạo được nguồn hàng xuất khẩu chủ lực) có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế.

Câu 30: Phân bố tài nguyên khoáng sản của nước ta

Lời giải

Việt Nam được coi là quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ của 60 loại khoáng sản. Trong đó, một số loại có trữ lượng quan trọng như bô xít (672,1 triệu tấn), apatit (0,778 triệu tấn), titan (15,71 triệu tấn), than (3.520 triệu tấn), đất hiếm (1,1 triệu tấn) và đá granit (15 tỷ m3)

Câu 31: Nhóm nước có thu nhập cao ở châu á là

Lời giải

Qatar là quốc gia có thu nhập bình quân trên người cao nhất châu Á, với 104.756 USD/người, tiếp sau là Ma Cao với 78.275 USD/người, Hong Kong với 52.052 USD người.

Câu 32: Sản lượng lúa gạo ở châu á chiếm bao nhiêu phần trăm của thế giới?

Lời giải

Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.

Câu 33: Những nước ở châu á có ngành dịch vụ phát triển cao là:

Lời giải

Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao ở Châu Á là Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc. Ba quốc gia này là những nền kinh tế hàng đầu châu Á với ngành dịch vụ được chú trọng phát triển mạnh, đem đến cho khách hàng những trải nghiệm chất lượng dịch vụ chất lượng.

Câu 34: Sông nào thuộc đông á?

A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang

B. Sông Ô-bi, Lê-na, A-mua

C. Sômg Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang

D. Sông Nin, sông Ấn, sông Hằng

Lời giải

Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.

Đáp án: A

Câu 35: Biển đông có đặc điểm nào sau đây

A. nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió

B. Là một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.

C. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương

D. Phía đông và đông nam mở ra đại dương

Lời giải

Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều:

- Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.

- Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo (máy công cụ, phương tiện giao thông vận tải), điện tử,... phát triển mạnh ở Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan,...

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (may mặc, dệt, chế biến thực phẩm,...) phát triển ở hầu hết các nước.

Câu 36: Đồng bằng nào say đâu ở thuộc khu vực tây nam á?

A. Lưỡng hà

B. Mê Công

C. Hoa Bắc

D. Ấn Hằng

Lời giải

Đáp án đúng là đáp án A: Đồng bằng nổi tiếng ở khu vực tây nam á là đồng bằng Lưỡng Hà.

Câu 37: Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu á?

A. Nam Á.

B. Bắc Á.

C. Tây Nam Á.

D. Đông Nam Á.

Lời giải

C. Tây Nam Á.

Câu 38: Đồng bằng nào say đâu ở thuộc khu vực tây nam á?

A. Lưỡng hà

B. Mê Công

C. Hoa Bắc

D. Ấn Hằng

Lời giải

Đáp án đúng là đáp án A: Đồng bằng nổi tiếng ở khu vực tây nam á là đồng bằng Lưỡng Hà.

Câu 39: Sông nào lớn nhất nước ta

Lời giải

Các dòng sông có chiều dài chảy trong nước lớn nhất là: Sông Hồng dài 551 km (kể cả đoạn từ thượng nguồn về đến Việt Trì với tên gọi sông Thao); sông Đà dài 543 km; sông Thái Bình dài 411 km (kể cả dòng chính từ thượng nguồn đến Phả Lại - Chí Linh, Hải Dương với tên gọi sông Cầu); sông Sêrêpôk dài 371 km).

Câu 40: Về nền kinh tế thời đinh - tiền lê

Lời giải

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

Câu 41: Chế độ dòng chảy là gì

A. Sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời    

B. Lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm

C. Nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm    

D. Khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm

Lời giải:

C. Thung lũng sông rộng, độ dốc nhỏ, sông nhiều phù sa, chế độ nước hai mùa rất rõ rệt

Câu 42: Khu vực tây nam á có liên quan tới kênh đào xuye

Lời giải

Tây Nam Á là cầu nối giữa châu Á, châu Âu, châu Phi nối liền Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua kênh đào Xuy-ê. Chính vì vậy, Tây Nam Á được biết đến với vị trí thông thương quan trọng của thế giới, có ý nghĩa chiến lược bậc nhất trong phát triển kinh tế - xã hội.

Câu 43: So sánh vùng khí hậu bắc trung bộ và nam trung bộ

Lời giải

Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ:
*Giống nhau:
- Cùng giáp biển, địa hình thấp dần từ tây sang đông.
- Có nhiều tài nguyên biển.
- Xảy ra thiên tai rất nặng nề: gió tây nam khô nóng, bão, hạn, lũ, lụt, lũ quét, hạn hán, xâm nhập măn, cát lấn ven biển,…
*Khác nhau:
Bắc Trung bộ:
- Dãy Trường Sơn Bắc đón gió, có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của vùng.
- Sườn đón gió mùa Đông Bắc gây mưa lớn, đón bão, gây hiệu ứng phơn Tây nam, làm cho nhiệt độ cao, khô nóng kéo dài về mùa hạ.
- Có sự khác nhau lớn giữa 2 vùng nam và bắc dãy Hoành Sơn.
- Có nhiều đầm, phá thích hợp cho nuôi trồng thủy sản.
Duyên hải Nam Trung Bộ
- Dãy Trường Sơn Nam chắn gió.
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi đâm sâu ra biển làm cho đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh.
- Có nhiều vũng vịnh nước sâu để xây dựng các hải cảng, có nhiều bãi tôm bãi cá, có 2 ngư trường quan trọng.

Câu 44: Trong các nhân tố thúc đẩy kinh tế nhật bản, mĩ, tây âu phát triển nhanh, có nhân tố nào giống nhau?

Lời giải:

Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu đều áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất.

Câu 45: So sánh vùng khí hậu tây bắc bộ và đông bắc bộ

Lời giải:

miền bắc và đông bắc bắc bộ có khí hậu nhiệt đới, có mùa đông lạnh sâu sắc nhất cả nước

- Miền tây bắc và bắc trung bộ có khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh suy yếu. Ở bắc trung bộ có ảnh hưởng của gió phơn và mùa mưa lệch về thu đông

Nguyên nhân có sự khác nhau đó là do:

- miền bắc và đông bắc bắc bộ có mùa đông lạnh sâu sắc do có địa hình các cánh cung (Sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đồng Triều) đón gió mùa đông bắc, đây là vùng đón gió mùa đầu tiên của nước ta, gió mùa đến sớm và kết thúc muộn gây nên mùa đông lạnh sâu sắc

- Ở miền tây bắc và bắc trung bộ có mùa đông lạnh suy yếu do, tây bắc có dãy Hoàng Liên sơn cao, tác dụng chắn gió mùa đông bắc làm cho gió bị suy yếu.

bắc trung bộ do gió đã thổi qua Miền bắc và đông bắc bắc bộ , cùng với tác dụng chắn gió của các dãy núi hướng đông - tây nên khi đến bắc trung bộ thì cũng đã suy yếu đi

bắc trung bộ chịu ảnh hưởng của phơn do địa hình dãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam, gây mưa ở sướn tây, khi gió vượt qua sườn đông (bắc trung bộ) thì đã bị biến tính trở nên khô nóng. Mưa thu đông do sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới ở đây vào tháng 8, 9.

Nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau này là do đặc điểm địa hình của 2 vùng khác nhau.

- Vùng núi Đông bắc: hướng vòng cung của các dãy núi tạo thành hành lang hút gió rất mạnh, đón nhận trực tiếp khối không khí lạnh từ phương bắc tràn xuống làm cho mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nền nhiệt bị hạ thấp. Đây là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta. (so sánh 2 địa điểm có cùng độ cao, vĩ độ vùng đông bắc có nhiệt độ thấp hơn TB 2-3 độ C).

- vùng TB: do có bức chắn đh là dãy hoàng liên sơn cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản sự ảnh hưởng của gió mùa đông bắc tới vùng Tây bắc. Vì vậy mà mùa đông của vùng tây bắc thường đến muộn hơn, kết thúc sớm hơn vùng núi đông bắc. Mùa đông khô, ít có mưa phùn; mùa hạ, gió mùa đông nam bị các khối núi - cao nguyên ở phía nam ngăn cản (cao nguyên Mộc Châu). Luồng gió này chỉ luồn qua các thung lũng vào vùng Tây bắc nên màu khô ở đây thường đễn muộn, kết thúc sớm. Phần phía Nam của vùng (thung lũng sông Mã, Yên Châu...)còn chịu ảnh hưởng của gió Phơn khô nóng.

Vùng núi tây bắc lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. Phần phía Bắc va Đông của vùng tập trung nhiều địa hình cao trên 2000m, nhiều đỉnh trên 3000m, xuất hiện đai rừng ôn đới núi cao.

Câu 46: Mưa ngâu diễn ra vào tháng 8 ở đồng bằng bắc bộ là do

Lời giải

Mưa ngâu là hiện tượng thời tiết phổ biến xảy ra hàng năm ở miền Bắc. Thời kỳ xảy ra mưa ngâu là các tháng 7, tháng 8 do ảnh hưởng của hoạt động rãnh thấp xích đạo. Vào khoảng thời gian này rãnh xích đạo hoạt động của Bắc Ấn Độ Dương, bán đảo Đông Dương và khu vực biển Đông

Câu 47: So sánh toàn cầu hóa và khu vực hóa

A. Là sự mở rộng, gia tăng mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế

B. Giúp khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả trên quy mô lớn.

C. Loại bỏ những trở ngại về rào cản trong kinh tế giữa các quốc gia

D. Làm tăng về cường độ và khối lượng của các quan hệ kinh tế quốc tế

Lời giải

Sự khác biệt giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa là: Loại bỏ các trở ngại về rào cản trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia.

Câu 48: Khó khăn lớn nhất do cộng đồng dân nhập cư mang lại cho hoa kì là

Lời giải:

Nguồn lao động dồi dào. Sự phức tạp về văn hoá, ngôn ngữ. Có cả nguồn lao động trí tuệ lẫn lao động giản đơn. Tiết kiệm được chi phí đào tạo và nuôi dưỡng.

Câu 49: Công ty xuyên quốc gia nào sau đây vẫn hoạt động ở việt nam

A. metro 

B. amazon

C. wal-mart

D. at&t

Lời giải:

B. amazon

Câu 50: Đời sống ở đồng bằng sông hồng có nhiều khó khăn do nguyên nhân

Lời giải

Đời sống nhân dân ở Đồng bằng sông Hồng còn nhiều khó khăn do

khí hậu có mùa đông lạnh. có nhiều thiên tai, bão lũ. mật độ dân số quá cao. vùng biển bị ô nhiễm.

Câu 51: Biển nước ta ở phía đông ta chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển

Lời giải

Biển nước ta ở phía đông, ta chỉ thấy cảnh mặt trời mọ trên biển, nhưng Huy Cận lại viết “ Mặt trời xuống biển”. Cách viết đó tưởng vô lý, nhưng lại có lý ở chỗ điểm nhìn của tác giả đang ở trên thuyền ngoài khơi xa. Ông nhín về phía tây sẽ thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Hình ảnh đó là thực nhưng cũng có thể là hình ảnh trong cảm quan nghệ thuật của nhà thơ.

Câu 52: Điểm khác nhau giữa sóng và dòng biển là gì?

Lời giải

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động. Trong vật lý, sóng có thể mang theo năng lượng, lan truyền trong nhiều môi trường khác nhau, có thể bị đổi hướng (bởi khúc xạ, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ...) và thay đổi năng lượng (bởi hấp thụ, bức xạ,...) hay thậm chí thay đổi cấu trúc (như thay đổi tần số, bởi môi trường phi tuyến tính,...).

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

Dòng biển : là sự đi chuyển của nước biển theo quy luật và chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các loài gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

Câu 53: Điểm khác nhau giữa sóng và dòng biển là gì?

Lời giải

Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động. Trong vật lý, sóng có thể mang theo năng lượng, lan truyền trong nhiều môi trường khác nhau, có thể bị đổi hướng (bởi khúc xạ, phản xạ, tán xạ, nhiễu xạ...) và thay đổi năng lượng (bởi hấp thụ, bức xạ,...) hay thậm chí thay đổi cấu trúc (như thay đổi tần số, bởi môi trường phi tuyến tính,...).

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

Dòng biển: là sự đi chuyển của nước biển theo quy luật và chịu ảnh hưởng chủ yếu từ các loài gió thổi thường xuyên trên Trái Đất

Câu 54: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng

Lời giải

*Nguyên nhân của việc phá rừng:

Do nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch.Do quy hoạch một số vụ việc, kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề...Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém.Do tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng thiểu số bà con dân tộc vùng cao.Do quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp.Do xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy điện,...Do hoạt động phá rừng của các lâm tặc nhằm để lấy lâm sản.

*Hậu quả của việc phá rừng:

khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc. Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,...

Câu 55: Khu vực tây nam á được chia thành mấy kiểu địa hình

Lời giải:

- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, có 3 miền địa hình:

+ Phía đông bắc và tây nam: hệ thống núi cao và sơn nguyên.

+ Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà, được bồi đắp bởi phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát.

+ Phía tây nam: sơn nguyên A-rap.

Câu 56: Thời gian hoạt động của gió mùa đông bắc vào tháng

A. 4-11

B. 5-10

C. 10-5

D. 11-4

Lời giải:

D. 11-4

Câu 57: Các nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp

A. Lào

B. Hàn Quc

C. Trung Quc

D. Nht Bn

Trả lời:

A. Lào

Câu 58: Phía tây bắc trung bộ và phía đông bắc trung bộ địa hình tài nguyên

Trả lời:

1. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

* Vị trí:

- Phía Bắc: Giáp trung Quốc.

- Phía Nam: Giáp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ.

- Phía Đông: Giáp Biển Đông.

- Phía Tây: Giáp Lào.

* Giới hạn: Thuộc hữu ngạn Sông Hồng (Từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế).

2. Địa hình cao nhất Việt Nam

- Địa hình: Núi cao nhất, núi non trùng điệp, thung lũng sâu.

- Hướng núi chính tây bắc -đông nam.

- Sông suối nhiều ghềnh thác.

 - Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm. Ấm hơn miền miền Bắc và Đồng Bằng Bắc Bộ.

- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao. Tác động của gió mùa Đông Bắc đã giảm.

- Mùa hạ đến sớm, gió Tây Nam khô nóng ảnh hưởng trực tiếp đến Bắc Trung Bộ.

- Bắc trung Bộ: Mưa chuyển dần về Thu Đông.

4. Tài nguyên phong phú đá dạng được điều tra, khai thác

- Sông ngòi có giá trị lớn về thủy điện, có lũ vào tháng 10, 11.

- Khoáng sản: Có hàng trăm mỏ và điểm quặng.

- Tài nguyên rừng: nhiều gỗ và lâm sản quý.

- Tài nguyên biển: giàu hải sản, nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.

Câu 59: Công dụng của khoáng sản

Trả lời:

- Về phương diện kinh tế: Khoáng sản là nguồn nguyên liệu chính cho nhiều ngành công nghiệp then chốt, như đá vôi dùng cho sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng; quặng sắt được  dùng cho ngành luyện kim, cơ khí… Than đá, dầu mỏ, khí gas… là những khoáng sản cung cấp năng lượng chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế quan trọng cũng như phục vụ sinh hoạt hằng ngày của con người, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên là những tài nguyên có giá trị cao trong việc bảo vệ sức khỏe con người, đồng thời cũng là nguồn nguyên liệu đặc biệt đối với một số ngành công nghiệp.

Câu 60: Diện tích khu vực đông nam á năm 2002

Trả lời:

Diện tích: 4.545.792 km2

Câu 61: Công nghiệp ở duyên hải nam trung bộ có vai trò gì

Trả lời:

Công nghiệp.

- Vùng đã hình thành được 1 chuổi các trung tâm công nghiệp ( Đà Nẵng là hạt nhân CN của vùng).

- Các ngành CN: Cơ khí, chế biến nông - lâm - thủy sản, hàng tiêu dùng.

- Hình thành một số khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất → CN có nhiều khởi sắc.

- Tuy nhiên phát triển CN của vùng còn nhiều hạn chế, nhất là vấn đề năng lượng → vùng đã tiến hành:

   + Sử dụng mạng lưới điện quốc gia.

   + Xây dựng một số nhà máy thủy điện nhỏ trong vùng.

   + Trong tương lai sẽ xây dựng nhà máy điện nguyên tử.

- Trong thập kỷ tới, công nghiệp của vùng sẽ có bước phát triển rõ nét .

b. Cở sở hạ tầng.

- Việc đẩy mạnh phát triển CSHT, nhất là GTVT sẽ tạo ra thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới của vùng.

- Việc nâng cấp QL1, đường sắt Bắc - Nam → làm tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu giữa các tỉnh, thành của vùng và Đà Nẵng, TP HCM.

- Hệ thống sân bay quốc tế, nội địa của vùng đã và đang được khôi phục, nâng cấp.

- Phát triển các dự án xây dựng đường hành lang Đông - Tây, nối Tây Nguyên và các cảng nước sâu → thúc đẩy quá trình mở cửa kinh tế và giao lưu, hội nhập với Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.

Câu 62: Qúa trình bốc mòn

Trả lời:

Quá trình bóc mòn hay bào mòn được hình thành do tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió...) làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có của nó.

Câu 63: Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.

Trả lời:

Việc nắm bắt được các khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí có ý nghĩa rất quan trọng trong học tập và đời sống: giúp các em có thể giải quyết được các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày, lí giải những hiện tượng tự nhiên.

Câu 64: Gió tín phong ở việt nam có tính chất gì

Trả lời:

Gió tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30 độ Bắc và Nam hướng về phía xích đạo. Loại gió này được sinh ra nhờ sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến và vùng áp thấp xích đạo. Tính chất loại gió này thường là khô và ít gây mưa.

Câu 65: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau:

- Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C.

- Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C.

Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?

Trả lời:

- Công thức chuyển đổi từ độ C sang độ K là:

K = °C + 273

- Vậy, nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ trong nhiệt giai Kelvin là:

+ Hà Nội: Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K.

+ Nghệ An: Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K.

Câu 66: Sông dài nhất châu á là

A. A mua

b. sông hằng

C. Trường Giang

D. Mê Kông

Trả lời:

trường giang là con sông dài nhất châu á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông nin ở châu phi, sông amazon ở nam mỹ. trường giang dài khoảng 6.385 km, bắt nguồn từ phía tây trung quốc (thanh hải) và chảy về phía đông đổ ra biển hoa đông, trung quốc.

Câu 67: Nước ta có bao nhiêu tỉnh có chữ bình

Trả lời:

Có 7 tỉnh

Câu 68: Ước tính dân số Việt Nam được xác định bời hàm số S = 77,7 + 1,07t trong đó S được tính bằng triệu người, t tính bằng số năm kể từ năm 2000.

a) Hãy tính dân số Việt Nam vào các năm 2020 và 2030.

b) Em hãy cho biết dân số Việt Nam đạt 115,15 triệu người vào năm nào?

Trả lời:

a, Năm 2020, số dân VN là 77,7+1,0720=99,1(tr.người)

Năm 2030, số dân VN là 77,7+1,0730=109,8(tr.người)

b, VN đạt 115,15 tr người vào năm 2035

Câu 69: Tác động của gió mùa đông đến khí hậu nước ta

Trả lời

- Gió mùa Đông Bắc từ cao áp Xibia thổi đến nước ta trong khoảng thời gian từ tháng XI đến tháng IV, gây nên mùa đông lạnh ở miền Bắc (từ dãy Bạch Mã ra) nước ta, có 3 tháng nhiệt độ dưới 18°C. Gió này lạnh khô, khi đến nước ta gây ra thời tiết lạnh khô vào nửa đầu mùa đông; nửa sau mùa đông thổi lệch qua biển trở nên lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Như vậy, gió mùa Đông Bắc gây ra một mùa đông lạnh, ít mưa ở miền Bắc.

- Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam TBg từ Bắc Ấn Độ Dương xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vưc Tây Bắc, gây ra hiện tượng phơn khô nóng, tạo nên mùa khô ở Duyên hải Nam Trung Bộ.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (Tín phong Bán cầu Nam) hoạt động mạnh lên. Khi vượt qua vùng biển Xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió mùa Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.

Như vậy, gió mùa đã làm cho miền Bắc có một mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; miền Nam và Tây Nguyên có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt (do tác động của Tín phong Bán cầu Bắc); Duyên hải miền Trung có mùa mưa lệch sang thu đông.

Câu 70: Vào mùa đông khối không khí ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía bắc nước ta có kí hiệu là

A. Am

B. Ac

C. Pm

D. Pe

Trả lời

Giải thích Vào mùa đông, gió mùa Đông Bắc (khối khí ôn đới lục địa) thổi vào nước ta mang theo không khí lạnh đến nước ta và gây nên một mùa động lạnh ở miền Bắc. Khối khí này có kí hiệu là Pe.

Câu 71: Vì sao khu vực tây nam á được coi là điểm nóng của thế giới

Trả lời

a) Tây Nam Á được coi là “điểm nóng ” của thế giới vì:

- Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm ở ngã ba của ba châu lục Á - Âu - Phi.

- Giàu tài nguyên: dầu mỏ và khí tự nhiên nhất thế giới, nhiều nhất ở vùng vịnh Péc-xich.

- Thường xuyên xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.

b) Nguyên nhân:

- Do mâu thuẫn về quyền lợi (đất đai, nguồn nước, dầu mỏ,...).

- Do các định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề thuộc lịch sử.

- Do sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.

c) Hậu quả:

- Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.

- Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện.

- Kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển.

- Ảnh hưởng đến giá dầu trên thế giới.

- Môi trường bị hủy hoại nặng nề.

d) Giải pháp

- Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên, môi trường sống.

- Xóa bỏ các định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề lịch sử.

- Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.

- Nâng cao sự bình đẳng, dân chủ và mức sống của người dân, giải quyết nạn đói nghèo.

Câu 72: Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là

A. Lâu đài Đỏ

B. Lăng Ta-giơ Ma-han.

C. Chùa hang A-gian-ta

D. Đền Bô-rô-bua-đua

Trả lời

Đáp án đúng là: C

Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là chùa hang A-gian-ta.

Câu 73: Nêu đặc điểm tự nhiên của nửa phía đông phần đất liền đông á

Trả lời

Ở Đông Á, nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Về mùa hạ có gió đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

Câu 74: Đông nam á giáp với

Trả lời

Đông Nam Á có phía bắc giáp Đông Á, phía tây giáp Nam Á và vịnh Bengal, phía đông giáp Châu Đại Dương và Thái Bình Dương, phía nam giáp Australia và Ấn Độ Dương.

Câu 75: Vì sao vụ đông trở thành vụ chính

Trả lời

Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và mùa đông lạnh , đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó còn tăng được nguồn lương thực,tạo nguồn thức ăn gia súc quan trọng để phát triển ngành chăn nuôi

Câu 76: Căn cứ vào atlat địa lí việt nam trang 15, nhận xét và giải thích sự phân bố dân cư ở nước ta.

Trả lời

a) Dân cư nước ta phân bố không đều

* Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng và ven biển với mật độ dân số rất cao:

+ Đồng bằng sông Hồng phần lớn có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2.

+ Dải đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng ven biển có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2.

- Ở trung du và miền núi, dân cư thưa thớt hơn nhiều, mật độ dân số thấp: Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số chủ yếu dưới 50người/km2 và từ 50 - 100 người/km2.

* Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam

- Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 1.001 - 2.000 người/km2.

- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số phần lớn từ 101 - 1.000 người /km2. Riêng ở phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người/km2.

* Phân bố không đều ngay trong nội bộ các vùng dân cư

- Đồng bằng sông Hồng vùng trung tâm, ven biển phía đông và nam có mật độ dân số cao từ 1.001 - 2.000 người/km2. Ở rìa phía bắc, đông bắc và tây nam của đồng bằng có mật độ dân số thấp hơn

- Đồng bằng sông Cửu Long vùng ven sông Tiền và sông Hậu có mật độ dân số từ 501 - 1.000 người/km2, phía tây Long An và Kiên Giang có mật độ dân số từ 50 - 100 người /km2.

* Phân bố dân cư không đều giữa thành thị và nông thôn: 72,6% dân số sống ở nông thôn, 27,4% dân số sống ở thành thị (năm 2007).

b) Nguyên nhân

- Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:

+ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước,...).

+ Lịch sử khai thác lãnh thổ.

+ Trình độ phát triển kinh tế và mức độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.

- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, dễ dàng đi lại, có cơ sở hạ tầng phát triển, trình độ phát triển kinh tế cao, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh, tập trung nhiều thành phố và trung tâm công nghiệp,...

- Dân cư thưa thớt ở miền núi, trung du vì có nhiều khó khăn cho sản xuất và cư trú, thiếu nước, đi lại khó khăn,...

c) Hậu quả và hướng giải quyết

* Hậu quả: Sự phân bố dân cư không đồng đều và chưa hợp lí sẽ gây khó khăn trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác tài nguyên của mỗi vùng.

* Hướng giải quyết

- Phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước và trong từng vùng.

- Phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ở miền núi.

- Hạn chế nạn di dân tự do.

Câu 77: So sánh các đặc điểm tự nhiên phần đất liền và hải đảo của khu vực đông á

Trả lời

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

- Ở phần đất liền:

+ Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn

+ Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.

- Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

Câu 78: Nêu những đặc điểm phân bố dân cư ở khu vực châu á

Trả lời

a) Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á

- Số dân đông nhất thế giới: 3766 triệu người (năm 2002).

- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm đáng kể, ngang với mức trung bình năm của thế giới (1,3% năm 2002).

- Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 năm 2002.

- Phân bố dân cư không đều: tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á (mật độ trên 100 người/km2), thưa thớt ở các vùng núi cao, khí hậu lạnh hoặc khô hạn như: Trung Á, Bắc Á, Tây Nam Á (mật độ chưa đến 1 người/km2).

- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và một số ít thuộc chủng tộc Ô-xtra-lô-it. Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki-tô giáo, Ấn Độ giáo.

b) Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị châu Á

- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: khí hậu, địa hình, nguồn nước, khoáng sản,...

- Điều kiện kinh tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư,...

Câu 79: Vì sao nói nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực Nam Á?

Trả lời

Nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực Nam Á, vì:

          - Mùa hạ từ tháng 4 - 9, gió mùa tây nam nóng và ẩm từ Ấn Độ Dương thổi đến mang theo lượng mưa lớn cho khu vực => cung cấp nguồn nước tưới quan trọng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

          - Mùa đông từ tháng 10 - 3 năm sau, gió mùa đông bắc thổi tới với thời tiết lạnh, khô, ít mưa => đây là thời kì mùa khô của khu vực, lượng nước ít, ảnh hưởng đến hoạt động tưới tiêu trong nông nghiệp; những đợt gió mùa lạnh cũng gây khó khăn đời sống con người và hoạt động sản xuất.

Câu 80: Thiên nhiên việt nam phân hóa đa dạng do

A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió

B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa

C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm

D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông

Trả lời

A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió

Câu 81: Tại sao giờ mặt trời mọc, lặn khác nhau giữa các địa phương và thay đổi trong suốt năm?

Trả lời

hiện tượng trên xảy ra là do trục trái đất bị nghiêng 23,5 độ. vì thế trong quá trình quay quanh mặt trời và tự quay quanh trục, trái đất sẽ hướng về mặt trời theo những góc khác nhau. từ đó, nếu quan sát ở trái đất, sẽ có hai ngày có thời gian ngày và đêm bằng nhau đó là ngày xuân phân và thu phân.

Câu 82: Trên bản đồ có tỉ lệ 1:5000 một hồ nước có chiều dài 2cm4mm và chiều rộng 9mm. Tính diện tích hồ nước đó.

Trả lời

Đổi: 2cm4mm=24mm

Diện tích hồ nước trên bản đồ là:

24.9=216(mm2)

Diện tích hồ nước trên thực địa là:

216.5000=1080000(mm2)

Đổi:1080000mm2=1,08 m2

Đ/S:1,08m2

Câu 83: Tại sao hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh chỉ lần lượt xảy ra ở các địa điểm từ 23027' bắc đến 23027' nam, ngoài giới hạn trên không có hiện tượng này?

Trả lời

Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : ngoại chí tuyến. Vì trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc = 66"33 . Để tạo góc 90" thì góc phụ phải là 23°27, trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23' 27

Câu 84: Một trong những yếu tố quan trọng khiến khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ như ở tây á, tây phi là

A. gió mùa

B. gió mậu dịch

C. gió đất, gió biển

D. gió Tây ôn đới

Trả lời

Đáp án A

Tuy cùng ở vĩ độ, nhưng nước ta có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, còn Tây Á, Tây Phi lại có khí hậu khô hạn là do vị trí nước ta nằm trong vành đai gió mùa châu Á. Gió mùa mùa hạ đi qua biển mang lại lượng mưa lớn, kết hợp với hình dạng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang và giáp Biển Đông đã làm cho khí hậu nước ta điều hòa, mang tính hải dương

Câu 85: Trình bày hiểu biết của em về cuộc phát kiến địa lý

Trả lời

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong.

- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

- C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.

+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.

+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.

+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Câu 86: Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố nào

A. Các nhân tố tự nhiên

B. Tài nguyên thiên nhiên

C.  Các nhân tố kinh tế - xã hội

D. Vị trí địa lí

Trả lời

Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố kinh tế - xã hội (ghi nhớ bài học sgk Địa lí 9 trang 41)

=> Chọn đáp án C

Câu 87: So sánh các đặc điểm tự nhiên phần đất liền và hải đảo của khu vực đông á

Trả lời

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

- Ở phần đất liền:

+ Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn

+ Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.

- Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa

Câu 88: Chất lượng môi trường của vùng trung du và miền núi bác bộ giảm sút vì

A. Dân cư thưa thớt

B. Chặt phá rừng bừa bãi.

C. Thời tiết diễn biến thất thường.

D. Địa hình của vùng bị chia cắt mạnh

Trả lời

B. Chặt phá rừng bừa bãi.

Câu 89: Ý nào sau đây không đúng với sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương

A.Lục địa có nhiệt độ trung bình năm cao nhất

B. Lục địa có nhiệt độ trung bình năm thấp nhất

C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ

D. Biên độ nhiệt năm ở đại dương nhỏ

Trả lời

C. Biên độ nhiệt năm ở lục địa nhỏ

Câu 90: ng biển ảnh hưởng như thế nào đối với việt nam

Trả lời

+ Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
+ Dòng biển lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
- Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Câu 91: Hãy cho biết vai trò của biển đối với nước ta.

Trả lời

Biển, đảo của nước ta không những là khu vực phát triển kinh tế đầy tiềm năng, là nơi án ngữ các trục giao thông huyết mạch trên biển, cùng với nguồn lợi về tài nguyên, kinh tế biển, mà còn là môi trường tác chiến quan trọng trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc

Câu 92: Các loại chè ở trung du và miền núi Bắc Bộ

Trả lời

Chè Mộc Châu - Sơn La, chè Tân Cương - Thái Nguyên, chè San - Hà giang, chè Tuyết - Tam Đường - Lai Châu.

Thị trường xuất khẩu chè: Các nước EU,Nga, Đài Loan, Mĩ, Nhật, Anh, Pakixtan, Hàn Quốc…Thị trường xuất khẩu cà fê: Nhật Bản, CHLB Đức….

Câu 93: Vì sao sườn khuất gió mưa ít

Trả lời

Do ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ của độ cao địa hình

Câu 94: Đặc điểm phân bố dân cư châu á

Trả lời

- Dân cư xã hội Châu Á có những đặc điểm như sau: + Châu Á có số dân đứng đầu thế giới. + Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.

Câu 95: Đông nam á (trừ thái lan) là thuộc địa của các nước nào?

A. để quốc Mĩ.              

B. thực dân Pháp

C. phát xít Nhật.    

D. các đế quốc Âu-Mĩ

Trả lời

* Sự khác nhau của các kiểu khí hậu

- Các kiểu khí hậu gió mùa:

+ Phân bố: khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.

+ Đặc điểm: trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, mưa không đáng kể; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

- Các kiểu khí hậu lục địa:

+ Phân bố: chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.

Câu 96: Vì sao miền bắc mùa đông lạnh, ít mưa

Trả lời

- Vì vào mùa đôngmiền Bắc nước ta trực tiếp đón gió mùa đông bắc thổi từ lục địa của Châu Á xuống với tính chất khô và lạnh, làm hạ thấp nhiệt độ xuống, đem lại một mùa đông lạnh.

- Do có mùa hạ gió thổi không khí ẩm từ biển vào, dễ hình thành mây và mưa. Càng gần biển càng mưa nhiều càng sâu trong đâts liền, mưa càng ít Còn mùa đông, gió từ đất liền thổi ra biển, thời tiết lạnh giá, hanh khô.

Câu 97: Nhận xét nào dưới đây đúng về sông ngòi nước ta?

Trả lời

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. Lượng nước trên sông thay đổi theo mùa. Các sông lớn thường có rất ít phù sa. Các sông lớn tập trung chủ yếu ở miền Trung.

Câu 98: Tại sao hiện nay các quốc gia trên thế giới cần phải bảo vệ nguồn nước ngọt

Trả lời

- Trái Đất được bao phủ khoảng 70% là nước, nhưng chỉ có 2,5% thể tích nước trên Trái Đất là nước ngọt. Trong 2,5% ít ỏi này, 68,7% bị đóng băng, chỉ có 30,1% nước ngầm và 1,2% nước mặt (nước sông, hồ) và nước khác.

- Nước ngọt có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người (trong sinh hoạt) và sản xuất (tưới tiêu, phục vụ công nghiệp,…).

- Nguồn nước ngọt trên thế giới hiện nay đang ngày càng suy giảm bởi nhiều nguyên nhân: nhiệt độ Trái Đất nóng lên, con người khai thác và sử dụng quá mức, ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và sản xuất,…

=> Bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay.

Câu 100: Trị số khí áp tỉ lệ

A. nghịch với tỉ trọng không khí.

B. thuận với nhiệt độ không khí

C. thuận với độ ẩm tuyệt đối

D. nghịch với độ cao cột khí

Trả lời

Đáp án D. Tỉ lệ nghịch với độ cao cột khí

vì

- Càng lên cao, không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

- Khi nhiệt độ tăng làm không khí nở ra, khí áp sẽ giảm; khi nhiệt độ giảm làm không khí co lại, khí áp tăng.

Câu 101: Tại sao độ ẩm tương đối ở xích đạo và cực đều cao nhưng xích đạo mưa nhiều, còn cực mưa ít?

Trả lời

- Độ ẩm tương đối ở xích đạo và vùng cực đều cao do:

+ Ở Xích đạo: Mặc dù nhiệt độ cao nhưng lượng hơi nước trong khí quyển lớn (do có áp thấp, diện tích đại dương lớn, nhiều rừng, có dòng biển nóng, hoạt động của đối lưu nhiệt phát triển mạnh) nên độ ẩm tương đối cao (> 80%). không khí luôn đạt gần điểm bão hòa hơi nước nên độ ẩm tương đối cao.

- Mặc dù độ ẩm đều cao, nhưng lượng mưa khác nhau do:

+ Xích đạo: Mưa nhiều. Do đây là vùng áp thấp ổn định, lượng bốc hơi lớn, hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới…

+ Vùng cực: Do nhiệt độ thấp, hơi nước không bốc hơi lên được, không khí khó bão hòa nên không sinh ra mưa. Các nguyên nhân khác: áp cao, bề mặt đệm phủ băng tuyết…

Câu 102: Nước trên lục địa gồm nước ở

A. trên mặt, nước ngầm.

B. trên mặt, hơi nước.

C. nước ngầm, hơi nước.

D. băng tuyết, sông, hồ.

Trả lời

A. trên mặt, nước ngầm

Câu 103: Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của khí hậu tới sự phát triển và phân bố của sinh vật?

A. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định

B. Thực vật sinh trưởng nhờ đặc tính lí, hoá, độ phì của đất

C. Sinh vật phát triển tốt trong môi trường tốt về nhiệt, ẩm

D. Cây xanh nhờ ảnh sáng để thực hiện quá trình quang hợp

Trả lời

B. Thực vật sinh trưởng nhờ đặc tính lí, hoá, độ phì của đất

Câu 104: Mối quan hệ giữa việt nam và asean ngắn gọn

Trả lời

Quan hệ giữa Việt Nam và các nước ASEAN từ năm 1967 đến nay có những lúc diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căng thẳng tùy theo sự biến động tình hình quốc tế và khu vực:

Giai đoạn 1967-1973 Việt Nam hạn chế quan hệ với ASEAN vì đang tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Có thời gian Việt Nam đối lập với các nước ASEAN vì Thái Lan, Philippin tham gia khối quân sự SEATO và trở thành đồng minh của Mĩ.

Giai đoạn 1973-1978: Sau hiệp định Pari, nước ta bắt đầu triển khai, đẩy mạnh quan hệ song phương với các nước ASEAN. Đặc biệt sau đại thắng mùa xuân năm 1975 vị trí của Việt Nam trong khu vực và thế giới ngày càng tăng. Tháng 2/1976 Việt Nam tham gia kí kết hiệp ước Bali, quan hệ với ASEAN đã được cải thiện bằng việc thiết lập quan hệ ngoại giao và có những chuyến viếng thăm lẫn nhau.

Giai đoạn 1978-1989: Tháng 12/1978, Việt Nam đưa quân tình nguyện vào Campuchia giúp nhân dân nước này lật đổ chế độ diệt chủng Pônpốt. Một số nước lớn đã can thiệp, kích động làm cho quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trở lên căng thẳng.

Giai đoạn 1989 đến nay: ASEAN đã chuyển từ chính sách đối đầu sang đối thoại, hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campuchia được giải quyết, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại “Muốn làm bạn với tất cả các nước” quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN được cải thiện.

Tháng 7/ 1992 Việt Nam tham gia vào hiệp ước Bali đánh dấu bước phát triển quan trọng trong sự tăng cường hợp tác khu vực vì một “Đông Nam Á hòa bình, ổn định và phát triển”. Sau khi ra nhập ASEAN (28/7/1995) mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng được đẩy mạnh.

Câu 105: So với duyên hải nam trung bộ bắc trung bộ có ưu thế hơn hẳn để phát triển nghề

Trả lời

So với Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ có ưu thế hơn hẳn để phát triển nghề sản xuất muối

Câu 106: Việc sử dụng đất nước ta gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của địa hình

A. Xâm thực , bồi tụ mạnh

B. Phân hoá đa dạng

C. Già trẻ lại và phân bậc

D. Chủ yếu là đồi núi

Trả lời

A. Xâm thực , bồi tụ mạnh

Câu 107: Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là mấy giờ?

Trả lời

Khi ở kinh tuyến 105 độ kinh Đông là 7 giờ, thì ở kinh tuyến 104 độ 59 phút là 6 giờ 59 phút 52 giây.

Câu 108: Trình bày hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và giải pháp của trình trạng biến đổi khí hậu và suy giảm tầng ô zôn.

Trả lời

Biến đổi khí hậu toàn cầu:

   -  Hiện trạng:

      + Trái Đất nóng lên

      + Mưa axit

   - Nguyên nhân:

      + Lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển             

      + Chủ yếu từ ngành sản xuất điện và các ngành công nghiệp sử dụng than đốt

   - Hậu quả:

      + Băng tan

      + Mực nước biển tăng làm ngập một số vùng đất thấp

      + Ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt và sản xuất

   - Giải pháp:

      + Cắt giảm lượng CO2, SO2, NO2, CH4 trong sản xuất và sinh hoạt

Suy giảm tầng ôzôn:

   - Hiện trạng: tầng ôzôn bị thủng và lỗ thủng ngày càng lớn

   - Nguyên nhân: hoạt động công nghiệp và sinh hoạt => một lượng khí thải lớn trong khí quyển

   - Hậu quả: ảnh hưởng đến sức khỏe, mùa màng, sinh vật thủy sinh

   - Giải pháp: cắt giảm lượng khí CFCS trong sản xuất và sinh hoạt

Câu 109: Dứa có gai ở miền Tây gọi là gì? Dứa không gai ở miền Tây gọi là gì?

Trả lời

Dứa có gai Miền Tây được người dân gọi là trái Khóm.

Còn dứa không gai theo dân Miền Tây gọi là trái Thơm

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá