Giáo án Địa lí 10 (Cánh diều 2024) Bài 19: Cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

Toptailieu biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Địa lí 10 sách Cánh diều chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Địa lí lớp 10. Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Địa lí 10 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản 011110002558311 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Địa lí 10 (Cánh diều 2024) Bài 19: Cơ cấu kinh tế, tổng sản phẩm trong nước và tổng thu nhập quốc gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HV sẽ:

+ Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế và phân biệt các cơ cấu kinh tế các loại theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ

+ So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: GDP, GNI, GDP/người, GNI/người

+ Phân tích được sơ đồ cơ cấu kinh tế

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập như khai

thác hình ảnh, video để trả lời câu hỏi. Biết lưu giữ thông tin, chủ động ghi chép lại những

nội dung chính của bài học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự giác để thảo luận với HV khác về vai trò nguồn lực, đồng thời đánh giá, nhận xét được kết quả học tập của HV khác. Sử dụng ngôn ngữ phù hợp để báo cáo kết quả học tập.

b. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức khoa học địa lí:

+ Trình bày được khái niệm cơ cấu kinh tế và phân biệt các cơ cấu kinh tế các loại theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ

+ So sánh được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế: GDP, GNI, GDP/người, GNI/người

- Tìm hiểu địa lí:

+ Vẽ được biểu đồ và nhận xét, giải thích cơ cấu nền kinh tế

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Liên hệ được một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế ở địa phương.

3. Về phẩm chất

- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm bài tập vận dụng.

- Nhận thức được vai trò của bản thân trong việc xây dựng nguồn nhân lực cho đất

nước.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

- Giáo án, 1 số bản đồ, tranh ảnh minh họa

- Phiếu học tập.

2. Học liệu

- Bút màu.

- Giấy note

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Mở đầu

(Cặp đôi/Nhóm/5 phút)

a. Mục tiêu:

Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, thống kê và khả năng liên kết kiến thức của học viên.

- Năng lực tự học: HV chủ động tự giác tham gia trò chơi

- Chăm chỉ: Ham học, tích cực học tập.

- Tạo không khí vui vẻ, hào hứng học tập.

b. Nội dung:

- Học viên tham gia trò chơi HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI

c. Sản phẩm:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 6 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Địa lí 10 Bài 19 Cánh diều. 

Để mua Giáo án Địa lí 10 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Địa lí 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Địa lí 10 Bài 17: Phân bố dân cư và đô thị hóa trên thế giới

Giáo án Địa lí 10 Bài 18: Các nguồn lực phát triển kinh tế

Giáo án Địa lí 10 Bài 20: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Giáo án Địa lí 10 Bài 21: Địa lí ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản

Giáo án Địa lí 10 Bài 22: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Đánh giá

0

0 đánh giá