Giải KHTN 8 trang 6 (Cánh Diều)

237

Với giải SGK KHTN 8 Cánh Diều trang 6 chi tiết trong Bài mở đầu: Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Giải KHTN 8 trang 6 (Cánh Diều)

Mở đầu trang 4 Bài mở đầu KHTN 8Quan sát ống đong đựng dung dịch copper(II) sulfate (hình 1), ghi lại thể tích của dung dịch trong ống đong và báo cáo kết quả trước lớp.

KHTN 8 Bài mở đầu (Cánh Diều): Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 (ảnh 1)Trả lời:

Quan sát hình 1, xác định được thể tích dung dịch trong ống đong là 55 mL.

I. Một số dụng cụ và hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8

Câu hỏi 1 trang 6 KHTN 8: Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?

Trả lời:

Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống.

Không nên kẹp ống nghiệm quá cao để dễ dàng thao tác thí nghiệm; không nên kẹp ống nghiệm quá thấp tránh để tuột, rơi ống nghiệm, đặc biệt là ống nghiệm đã chứa hoá chất, gây nguy hiểm.

Câu hỏi 2 trang 6 KHTN 8: Vì sao không nên kẹp ống nghiệm quá cao hoặc quá thấp?

Trả lời:

Khi kẹp ống nghiệm, cần kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm, tính từ miệng ống nghiệm xuống.

Không nên kẹp ống nghiệm quá cao để dễ dàng thao tác thí nghiệm; không nên kẹp ống nghiệm quá thấp tránh để tuột, rơi ống nghiệm, đặc biệt là ống nghiệm đã chứa hoá chất, gây nguy hiểm.

Luyện tập trang 7 KHTN 8: Tìm dụng cụ cần thiết trong cột B phù hợp với mục đích sử dụng trong cột A.

KHTN 8 Bài mở đầu (Cánh Diều): Làm quen với bộ dụng cụ, thiết bị thực hành môn KHTN 8 (ảnh 2)

Trả lời:

a) ghép với 2.

b) ghép với 4.

c) ghép với 6.

d) ghép với 1.

e) ghép với 3.

g) ghép với 5.

Đánh giá

0

0 đánh giá